Đồ Án Thiết Kế Máy Gặt Đập Liên Hợp Cỡ Nhỏ 1,4m

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 3/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI NOI ĐẦU
    Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, trên thế giới nĩi chung và ở nước ta nĩi riêng, đang từng bước phát triễn. Sản xuất nơng nghiệp là ngành quan trọng trong cơ cấu kinh tế nước ta, đặc biệt sản xuất lúa đĩng vai trị quan trọng vì nĩ cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu.
    Tuy nhiên trong việc sản xuất lúa ở Việt Nam thì khâu thu hoạch vẫn cịn nhiều khĩ khăn. Trong những năm gần đây, khi mà các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, sự mở rộng xây dựng ồ ạt ở thành phố đã thu hút lực lượng lao động trẻ khoẻ rời khỏi đồng ruộng tìm cơng việc cĩ thu nhập cao hơn ngày một nhiều, cơng việc nặng nhọc đĩ chuyển sang vai những người lớn tuổi, phụ nữ và đặc biệt là trẻ em, vẫn sử dụng liềm và hái là cơng cụ chính, vì vậy khi kỳ thu hoạch đến là nỗi lo của mọi người, khối lượng cơng việc địi hỏi phải nhanh gọn nhưng cơng cụ,nhân lực đều ở trạng thái lạc hậu và khơng điều hồ được.
    Nơng dân đang mong mỏi cĩ các loại cơng cụ, máy mĩc làm cho thời gian thu hoạch ngắn lại và lao động đỡ cực nhọc hơn.
    Vì vậy, em tiến hành khảo sát và thực hiện đề tài : “Thiết Kế Máy Gặt Đập Liên Hợp Cỡ Nhỏ 1,4m”.
    Phần nội dung của đề tài tập trung chủ yếu vào việc đưa ra phương án thiết kế, từ đĩ lựa chọn, tính tốn để đưa ra phương án thiết kế hợp lí nhất, hiệu quả nhất.
    Tuy nhiên, do kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sĩt trong thiết kế cũng như trong cách trình bày. Rất mong sự chỉ bảo, hướng dẩn thêm của quý thầy cơ.
    MỤC LỤC
    Đề mục
    Trang bìa i
    Nhiện vụ
    Lời cảm ơn ii
    Lời nói đầu iii
    Tóm tắt iv
    Mục lục v
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP 1
    1.1 Giới thiệu chung 1
    1.2 Các phương pháp thu hoạch lúa nước 2
    1.2.1 Phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn 2
    1.2.2 Phương pháp thu hoạch một giai đoạn 5
    1.3 Khảo sát một số máy thu hoạch trong và ngoài nước 9
    1.3.1 Sơ lược lịch sử phát triển công cụ thu hoạch 9
    1.3.2 Tình hình máy thu hoạch trong nước 11
    1.3.3 Giới thiệu một số máy gặt đập liên hợp đang có mặt ở Việt Nam 17
    1.4 Cấu tạo chung của máy gặt đập liên hợp 22
    CHƯƠNG 2 YÊU CẦU KỸ THUẬT NÔNG HỌC ĐỐI VỚI CƠ GIỚI HÓA THU HOẠCH LÚA 27
    2.1 Máy thu hoạch phải thích ứng điều kiện lúa có năng suất cao 27
    2.2 Phải đảm bảo chất lượng làm việc tốt , tổng hao hụt không qúa 3% , độ hư hỏng hạt nhỏ hơn 2%. 27
    2.3 Những yêu cầu khác nhau về sử dụng nguồn phụ phẩm 27
    2.4 Kết cấu gọn nhẹ , sử dụng vận chuyển linh hoạt , dễ dàng 28
    2.5 Năng suất và hiệu qủa của máy phải cao 28
    2.6 Tạo dáng mỹ thuật công nghiệp hài hòa đẹp mắt 28
    CHƯƠNG 3 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP 29
    3.1 Sơ đồ nguyên lí của máy Gặt Đập Liên Hợp 29
    3.2 Sơ đồ động của máy Gặt Đậps Liên Hợp 29
    CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ BỘ PHẬN GUỒNG GẠT VÀ CẮT 32
    4.1 Tính toán các thông số động học và động lực học 32
    4.2 Chọn loại guồng gạt 32
    4.3 Tính toán guồng gạt 36
    4.3.1 Phương trình quỹ đạo chuyển động của cánh gạt 36
    4.3.2 Xác định bán kính cánh gạt 38
    4.3.3 Độ cao của guồng gạt trên bộ phận cắt 39
    4.3.4 Bước của cánh gạt và bước của guồng gạt 39
    4.3.5 Xác định công suất cần thiết cho guồng gạt 39
    4.4 Tính toán bộ phận cắt 40
    4.4.1 Cơ cấu chuyển động cho bộ phận cắt 42
    4.4.2 Vận tốc làm việc của dao 43
    4.4.3 Hình dạng kích thước của dao 43
    4.4.4 Lực tác dụng lên dao cắt 44
    4.4.5 Công suất cần thiết cho dao 46
    CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ BỘ PHẬN TẢI CÂY LÚA 48
    5.1 Tính toán vít tải lúa 48
    5.1.1 Xác định đường kính sơ bộ của vít tải 48
    5.1.2 Công suất trên vít tải 49
    5.2 Băng tải chuyền nghiêng 51
    5.3 Tính toán các cơ cấu truyền động 56
    5.3.1 Tính toán xích băng tải lúa 56
    5.3.2 Tính toán cơ cấu xích truyền động giữa trục trống đập và trục
    băng tải 1 60
    5.3.3 Tính toán truyền động đai giữa trục nối dao cắt và trục vít tải lúa 63
    5.3.4 Tính toán trục, ổ lăn 67
    Chương 6: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DI ĐỘNG 71
    6.1 Cơ cấu dẫn hướng 71
    6.2 Sự di chuyển của bánh xe 74
    6.3 Lực cản lăn của bánh xe 75
    6.3.1 Lực tác dụng lên bánh xe 75
    6.3.2 Tính lực cản lăn của bánh bơm 78
    6.4 Công suất cần thiết cung cấp di chuyển xe 81
    6.5 Tính tổng công suất cần thiết của máy gặt đập 82
    Kết Luận 84
    Tài liệu tham khảo 87
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...