Luận Văn Thiết kế máy ép cọc bấc thấm

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế máy ép cọc bấc thấm​

    Information

    MỤC LỤC

    Mục Trang

    Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG



    Chương 1. Các phương pháp xử lý nền đất yếu.

    1.1.Đặc điểm khí hậu và địa chất công trình của nền đất yếu ở VN 1

    1.1.1. Đặc điểm khí hậu. 1

    1.1.2. Đặc điểm địa chất của nền đất yếu. 2

    1.1.3. Cấp đất thi công. 5

    1.1.4. Các vùng nền đất yếu đã được thi công trong nước. 5

    1.2. Các phương pháp xử lý nền đất yếu. 6

    1.2.1.Phương pháp gia cố nền móng bằng cọc cát. 7

    1.2.2. Phương pháp gia cố nền móng bằng cọc bấc thấm. 7

    Chương 2. Lựa chọn phương án thi công cọc bấc thấm. 10

    2.1. Phân loại máy ép cọc bấc thấm. 10

    2.2. Lựa chọn máy cơ sở. 13

    2.2.1.Phương án 1: Dùng cần trục bánh xích có lắp bộ công tác. 13

    2.2.2.Phương án 2. Dùng máy xúc một gầu đào ngược truyền động Diesel – thuỷ lực. 15

    2.3 – Phương án lựa chọn. 19

    Chương 3. Công nghệ thi công cọc bấc thấm. 20

    3.1. Phạm vi thi công. 20

    3.2. Bố trí nhân lực. 20

    3.3. Chuẩn bị mặt bằng và định vị mặt bằng thi công. 21

    3.4. Kho bãi. 21

    3.5. Loại bấc thấm sử dụng. 21

    3.6. Đánh dấu chiều dài bấc thấm. 23

    3.7. Khảo sát định vị bấc thấm. 23

    3.8. Thiết bị lắp đặt bấc thấm. 24

    3.9. Biện pháp thi công ép bấc thấm. 24

    3.10. Kiểm tra chất lượng. 25

    3.11. Ghi chép lịch trình cắm bấc thấm. 26

    3.12. Một số lưu ý khi sử dụng máy ép cọc bấc thấm. 27


    Phần 2. THIẾT KẾ BỘ CÔNG TÁC.


    Chương 4. Giới thiệu mô hình tổng thể của máy. 28

    Chương 5. Chọn máy cơ sở 30

    5.1. Giới thiệu chung. 30

    5.2. Phân loại. 30

    5.3. Chọn dạng máy cơ sở. 31

    5.4. Dự phòng máy cơ sở. 35

    Chương 6. Tính toán thiết kế bộ công tác. 39

    6.1. Tổng thể bộ công tác. 39

    6.2. Tính toán thiết kế bộ công tác. 39

    6.2.1. Trục ép. 39

    6.2.2. Tính toán thiết kế bộ phận dẫn động. 45

    Chương 7. Tính toán kết cấu thép của cột tháp. 63

    7.1. Chọn kiểu dáng bộ công tác. 63

    7.2. Vật liệu chế tạo kết cấu thép của cột tháp. 68

    7.3. Kích thước của kết cấu thép. 68

    7.4. Các dạng tải trọng các dụng lên cột. 71

    7.5. Sơ đồ tính kết cấu. 75

    7.5.1. Phương pháp tính. 75

    7.5.2. Lực căng cáp tác dụng lên cột. 75

    7.5.3. Sơ đồ tính cột. 76

    7.6. Tính chọn cụ thể kích thước các đoạn. 78

    7.6.1. Tính chọn và kiểm tra thanh biên của cột. 78

    7.6.2. Tính chọn và kiểm tra các thanh giằng. 80

    7.7. Ổn định tổng thể của cột thép. 82

    7.7.1. Tính toán cột chịu nén lệch tâm theo điều kiện bền. 82

    7.7.2. Tính toán cột chịu nén lệch tâm theo điều kiện ổn định. 83

    7.8. Tính liên kết tiếp điểm. 85

    7.8.1. Tính toán đường hàn. 86

    7.8.2. Tính liên kết giữa các đoạn cột. 87

    7.8.3. Kiểu dáng bản đế. 89

    Chương 8. Lập quy trình công nghệ chế tạo trục ép, quy trình lắp đặt và thử nghiệm. 91

    8.1. Quy trình công nghệ chế tạo trục ép. 91

    8.2. Quy trình lắp đặt và thử nghiệm. 96

    Kết luận. 100

    Lời nói đầu!

    Hiện nay, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đang phát triển với tốc độ khá nhanh. Nhiều công trình trọng điểm của nhà nước về các lĩnh vực xây dựng giao thông, xây dựng kiến trúc dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng thuỷ lợi đang đựơc đầu tư một cách đáng kể. Điều đó dẫn tới các phương tiện giao thông cơ giới thi công và trang thiết bị xếp dỡ tăng lên rất nhịều. Các thiết bị không những tăng nhanh về số lượng mà tăng cả về chủng loại. Chính điều này là một trở ngại lớn cho việc tổ chức sửa chữa xe máy theo hình thức công nghiệp và hiện đại hố như sửa chữa chuyên môn hố sử dụng các thiết bị dùng cho công tác sửa chữa, nhập vật tư phục tùng thay thế.

    Một người sinh viên chuyên ngành Máy Xây Dựng khi ra trường đòi hỏi phải nắm bắt được những kỹ năng cơ bản về sửa chữa các chi tiết chính, cũng như các bộ phận cơ bản của các máy hiện nay đang được sử dụng rộng rãi. Đồng thời, người sinh viên cũng phải hiểu rõ cơ cấu điều hành của một nhà máy sửa chữa cơ khí và các phân xưởng thường có trong nhà máy. Thông qua bài thiết kế này sẽ giúp cho sinh viên năm bắt được sâu hơn và chắc hơn những điều đã học.

    Bài thiết kế tốt nghiệp là một bài tập tổng duyệt nhằm kiểm tra kiến thức đã học và còn là một nhiệm vụ của sinh viên năm cuối của trường ĐH Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh trước khi ra trường.

    Đề tài tính toán thiết kế máy ép cọc bấc thấm của em là một đề tài khá mới mẻ và mục tiêu là phục vụ cho sản xuất và thi công thực tế ở nước ta hiện nay.
     
Đang tải...