Đồ Án Thiết kế máy đập búa đập mảnh thủy tinh trong sản xuất thủy tinh.

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài toán: thiết kế máy đập búa đập mảnh thủy tinh cho nhà máy kính nổi có năng suất 350 [t/ng], tận dụng lượng phế phẩm khoảng 20 [%] năng suất. Giải pháp: thiết kế máy đập với năng suất đập khoảng 30 [t/h], máy làm việc 3 ngày đập 1 lần, mỗi lần đập 7 – 8 giờ.

    Mục lục
    Lời nói đầu- 1
    CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU – QUY TRÌNH CNSX THỦY TINH- 2
    I. Thành phần, nguyên liệu sản xuất thủy tinh- 2
    Ø Thành phần chính: 2
    Ø Thành phần phụ: 2
    1. Nhóm thành phần chính- 2
    Ø SiO[SUB]2[/SUB]: 2
    Ø B[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]: 2
    Ø Na[SUB]2[/SUB]O: 2
    Ø CaO và MgO: 3
    Ø Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]: 3
    2. Nhóm thành phần phụ- 3
    Ø Chất khử màu: 3
    Ø Chất nhuộm màu: 3
    Ø Chất khử bọt: 4
    Ø Chất gây đục: 4
    Ø Các chất rút ngắn quá trình nấu: 4
    3. Nguồn cung cấp nguyên liệu- 4
    Ø Cát: 4
    Ø Đá vôi: 4
    Ø Sôđa: 4
    Ø Hỗn hợp màu: 4
    Ø Bột nhẹ: 5
    Ø Mảnh thủy tinh: 5
    II. Quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh- 5
    III. Vai trò, mục đích thiết kế hệ thống tận dụng phế phẩm- 6
    1. Tầm quan trọng của việc tận dụng phế phẩm- 6
    2. Vai trò của máy đập búa trong sản xuất thủy tinh- 6
    CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT ĐẬP NGHIỀN- 7
    I. Các khái niệm cơ bản- 7
    1. Vai trò của đập nghiền- 7
    2. Các phương pháp đập nghiền cơ bản- 7
    3. Các sơ đồ đập nghiền- 8
    Ø Chu trình hở: 8
    Ø Chu trình kín: 8
    4. Một số tính chất cơ bản của vật liệu- 9
    Ø Độ bền và độ cứng. 9
    Ø Độ giòn- 10
    Ø Hệ số khả năng đập nghiền của vật liệu- 10
    5. Môt số tính toán cơ bản cho vật liệu rời 11
    Ø Kích thước hạt 11
    Ø Mức độ đập nghiền- 11
    II. Các thuyết cơ bản về đập nghiền- 12
    1. Thuyết diện tích bề mặt 12
    2. Thuyết thể tích: 13
    3. Thuyết Bond- 14
    III. Phân loại các máy đập nghiền- 15
    1. Căn cứ vào kích thước sản phẩm- 15
    2. Căn cứ vào nguyên lí và kết cấu máy- 15
    3. Một số máy đập nghiền trong thực tế sản xuất 15
    CHƯƠNG 3: MÁY ĐẬP BÚA- 19
    I. Phân loại 19
    1. Theo số trục mang búa ( rôto) 19
    2. Theo phương pháp treo búa vào rôto: 20
    3. Theo cách tiếp liệu vào máy- 20
    II. Ưu nhược điểm- 20
    1. Ưu: 20
    2. Nhược: 20
    III. Cấu tạo chi tiết máy đập búa: 20
    1. Búa đập- 21
    2. Cánh búa (đĩa treo búa) 22
    3. Trục máy (Rôto) 22
    4. Ghi tháo liệu- 23
    5. Vỏ máy- 24
    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MÁY ĐẬP BÚA- 25
    I. Tính toán công nghệ. 25
    1. Vận tốc đầu búa: 25
    2. Khối lượng búa: 25
    3. Kích thước rôto, chiều dài búa, năng suất máy: 27
    4. Công suất động cơ: 28
    5. Số lượng búa: 29
    6. Số đĩa treo búa: 30
    7. Sàng ghi: 31
    II. Tính toán cơ khí 32
    1. Lựa chọn động cơ: 32
    2. Hệ thống truyền động: 33
    Ø Chọn loại đai: 34
    Ø Thiết kế đai thang: 35
    3. Tính bền cho trục máy: 41
    4. Lựa chọn ổ đỡ: 44
    5. Tính bền cho búa máy: 47
    III. Tính toán thiết bị phụ trợ. 49
    Ø Băng tải nhập liệu: 49
    Ø Băng tải tháo liệu- 51
    CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH- 52
    TỔNG KẾT- 53
    Ø Chu trình tính toán- 53
    ¨ Tính toán công nghệ- 53
    ¨ Tính toán cơ khí 53
    ¨ Lựa chọn thiết bị phụ trợ- 53
    Ø Một số thông số của máy- 53
    Ø Lắp ráp, vận hành, bảo trì máy đập búa đã thiết kế- 54
    ¨ Lắp ráp- 54
    ¨ Vận hành- 54
    ¨ Bảo trì, sửa chữa- 54
    PHỤ LỤC- 56
    ¨ Bảng 1 - Hệ số e[SUB]s[/SUB], e[SUB]t[/SUB] 56
    ¨ Bảng 2 - Hệ số K[SUB]s[/SUB], K[SUB]t[/SUB], khi trên bề mặt chuyển tiếp có góc lượn- 56
    ¨ Bảng 3 - Hệ số phụ thuộc chiều rộng băng tải 56
    ¨ Bảng 4 - Hệ số phụ thuộc chiều dài băng tải 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO- 57
     
    mabookul thích bài này.
Đang tải...