Luận Văn Thiết kế máy đập búa đập mảnh thủy tinh trong sản xuất thủy tinh

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 3/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Bài toán: thiết kế máy đập búa đập mảnh thủy tinh cho nhà máy kính nổi có năng suất 350 [t/ng], tận dụng lượng phế phẩm khoảng 20 [%] năng suất.
    Giải pháp: thiết kế máy đập với năng suất đập khoảng 30 [t/h], máy làm việc 3 ngày đập 1 lần, mỗi lần đập 7 – 8 giờ.

    Lời nói đầu


    ĐAMH là môn học cần thiết giúp cho sinh viên tự hệ thống lại kiến thức đã học trong những năm qua, nâng cao khả năng tự học, tìm kiếm, tổng hợp tài liệu, cải thiện kĩ năng làm việc theo nhóm, đem những lý thuyết được học vận dụng vào thực tế giúp cho sinh viên đúc kết được nhiều kinh nghiệm hữu ích, quí giá làm hành trang cho quá trình làm LVTN và công việc sau khi ra trường. Đồng thời, thông qua quá trình thực hiện đồ án sẽ tạo mối quan hệ gần gũi hơn, thân thiết hơn giữa thầy cô và sinh viên.
    Do đây là ĐAMH đầu tiên chúng em thực hiện trong suốt quá trình học, với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế không nhiều vì thế không tránh được những thiết sót, yếu kém. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, chỉ bảo của quí thầy cô và các bạn.
    Chúng em xin chân thành cám ơn quí thầy cô, các anh chị khóa trước đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành ĐAMH Thiết kế Máy đập búa này. Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Trung Ngôn đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án này.

    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU – QUY TRÌNH CNSX THỦY TINH 2
    I. Thành phần, nguyên liệu sản xuất thủy tinh 2
     Thành phần chính: 2
     Thành phần phụ: 2
    1. Nhóm thành phần chính 2
     SiO2: 2
     B2O3: 2
     Na2O: 2
     CaO và MgO: 3
     Al2O3: 3
    2. Nhóm thành phần phụ 3
     Chất khử màu: 3
     Chất nhuộm màu: 3
     Chất khử bọt: 4
     Chất gây đục: 4
     Các chất rút ngắn quá trình nấu: 4
    3. Nguồn cung cấp nguyên liệu 4
     Cát: 4
     Đá vôi: 4
     Sôđa: 4
     Hỗn hợp màu: 4
     Bột nhẹ: 5
     Mảnh thủy tinh: 5
    II. Quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh 5
    III. Vai trò, mục đích thiết kế hệ thống tận dụng phế phẩm 6
    1. Tầm quan trọng của việc tận dụng phế phẩm 6
    2. Vai trò của máy đập búa trong sản xuất thủy tinh 6
    CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT ĐẬP NGHIỀN 7
    I. Các khái niệm cơ bản 7
    1. Vai trò của đập nghiền 7
    2. Các phương pháp đập nghiền cơ bản 7
    3. Các sơ đồ đập nghiền 8
     Chu trình hở: 8
     Chu trình kín: 8
    4. Một số tính chất cơ bản của vật liệu 9
     Độ bền và độ cứng. 9
     Độ giòn 10
     Hệ số khả năng đập nghiền của vật liệu 10
    5. Môt số tính toán cơ bản cho vật liệu rời 11
     Kích thước hạt 11
     Mức độ đập nghiền 11
    II. Các thuyết cơ bản về đập nghiền 12
    1. Thuyết diện tích bề mặt 12
    2. Thuyết thể tích: 13
    3. Thuyết Bond 14
    III. Phân loại các máy đập nghiền 15
    1. Căn cứ vào kích thước sản phẩm 15
    2. Căn cứ vào nguyên lí và kết cấu máy 15
    3. Một số máy đập nghiền trong thực tế sản xuất 15
    CHƯƠNG 3: MÁY ĐẬP BÚA 19
    I. Phân loại 19
    1. Theo số trục mang búa ( rôto) 19
    2. Theo phương pháp treo búa vào rôto: 20
    3. Theo cách tiếp liệu vào máy 20
    II. Ưu nhược điểm 20
    1. Ưu: 20
    2. Nhược: 20
    III. Cấu tạo chi tiết máy đập búa: 20
    1. Búa đập 21
    2. Cánh búa (đĩa treo búa) 22
    3. Trục máy (Rôto) 22
    4. Ghi tháo liệu 23
    5. Vỏ máy 24
    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MÁY ĐẬP BÚA 25
    I. Tính toán công nghệ. 25
    1. Vận tốc đầu búa: 25
    2. Khối lượng búa: 25
    3. Kích thước rôto, chiều dài búa, năng suất máy: 27
    4. Công suất động cơ: 28
    5. Số lượng búa: 29
    6. Số đĩa treo búa: 30
    7. Sàng ghi: 31
    II. Tính toán cơ khí 32
    1. Lựa chọn động cơ: 32
    2. Hệ thống truyền động: 33
     Chọn loại đai: 34
     Thiết kế đai thang: 35
    3. Tính bền cho trục máy: 41
    4. Lựa chọn ổ đỡ: 44
    5. Tính bền cho búa máy: 47
    III. Tính toán thiết bị phụ trợ. 49
     Băng tải nhập liệu: 49
     Băng tải tháo liệu 51
    CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH 52
    TỔNG KẾT 53
     Chu trình tính toán 53
    ã Tính toán công nghệ 53
    ã Tính toán cơ khí 53
    ã Lựa chọn thiết bị phụ trợ 53
     Một số thông số của máy 53
     Lắp ráp, vận hành, bảo trì máy đập búa đã thiết kế 54
    ã Lắp ráp 54
    ã Vận hành 54
    ã Bảo trì, sửa chữa 54
    PHỤ LỤC 56
    ã Bảng 1 - Hệ số ,  56
    ã Bảng 2 - Hệ số K, K, khi trên bề mặt chuyển tiếp có góc lượn 56
    ã Bảng 3 - Hệ số phụ thuộc chiều rộng băng tải 56
    ã Bảng 4 - Hệ số phụ thuộc chiều dài băng tải 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...