Luận Văn Thiết kế mạng wan cho ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái nguyên

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 5/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: THIẾT KẾ MẠNG WAN CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN
    Định dạng file word


    MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN 1
    LỜI CAM ĐOAN 2
    Danh sách các từ viết tắt 3
    MỤC LỤC 4
    MỞ ĐẦU 7
    CHƯƠNG I 8
    TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG WAN 8
    1.1 Các khái niệm cơ bản. 8
    1.1.1. Khái niệm mạng máy tính. 8
    1.1.2. Phân loại mạng. 9
    1.1.2.1 Phân loại mạng máy tính theo vùng địa lý. 9
    1.1.2.2. Phân loại mạng máy tính theo tôpô. 9
    1.1.2.3. Phân loại mạng theo chức năng. 10
    1.2 Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI 11
    1.2.1 Kiến trúc phân tầng. 11
    1.2.2 Mô hình OSI. 11
    1.2.2.1 Các lớp của mô hình OSI. 12
    1.3 Giao thức TCP/IP. 12
    1.3.1 Lớp ứng dụng (The Application layer). 13
    1.3.2 Lớp vận chuyển (The Transport layer). 14
    1.3.3 Lớp mạng (The Internet layer). 14
    1.3.4 Lớp truy xuất mạng (The Network Access layer). 15
    1.4 Mạng WAN 15
    1.4.1. Các thiết bị trong hệ thống mạng WAN 16
    1.4.1.1. Router. 16
    1.4.1.2. Switch. 21
    1.4.1.3. Modem và CSU/ DSU 21
    1.4.2. Hệ thống cáp của mạng WAN 21
    1.4.2.1. Lớp vật lý của WAN 21
    1.4.2.2. Các kết nối WAN nối tiếp. 21
    1.4.2.3. Router và các kết nối nối tiếp. 22
    1.4.2.4. Router và các kết nối ISDN BRI. 23
    1.4.2.5. Router và các kết nối DSL. 23
    1.4.2.6. Router và các kết nối cáp. 23
    1.5.1 Quy trình thiết kế mạng WAN 23
    CHƯƠNG II 26
    GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN OSPF. 26
    2.1 VLSM (Variable Length Subnet Mask). 26
    2.1.1. Định nghĩa VLSM . 26
    2.1.2. Tính toán chia subnet với VLSM . 27
    2.1.3. Tổng hợp địa chỉ IP 27
    2.1.4 Cấu hình VLSM . 27
    2.2 OSPF đơn vùng. 28
    2.2.1 Giao thức định tuyến theo trạng thái đường liến kết 28
    2.2.1.1 Tổng quan về giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết 28
    2.2.1.2 Đặc điểm của giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết 29
    2.2.1.3 Thông tin định tuyến được duy trì như thế nào. 30
    2.2.1.4 Thuật toán định tuyến theo trạng thái đường liên kết 31
    2.2.1.5 Ưu và nhược điểm của giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết 31
    2.2.1.6 So sánh và phân biệt giữa định tuyến theo vectơ khoảng cách và định tuyến theo trạng thái đường liên kết. 32
    2.2.2 Giao thức OSPF đơn vùng. 33
    2.2.2.1 Tổng quát về OSPF 33
    2.2.2.2 Các khái niệm về OSPF 35
    2.2.2.3 Thuật toán chọn đường ngắn nhất 39
    2.2.2.4 Các loại mạng OSPF 39
    2.2.2.5 Các loại gói tin trong OSPF 41
    2.2.2.6 Các bước hoạt động của OSPF 42
    2.3 Cấu hình OSPF đơn vùng. 43
    2.3.1 Cấu hình tiến trình định tuyến OSPF 43
    2.3.2 Cấu hình địa chỉ loopback cho OSPF và quyền ưu tiên cho router. 44
    2.3.3 Thay đổi giá trị chi phí của OSPF 45
    2.3.4 Cấu hình quá trình xác minh cho OSPF 46
    2.3.5 Cấu hình các thông số thời gian. 47
    2.3.6 OSPF thực hiện quảng bá đường mặc định. 47
    2.3.7 Những lỗi thường gặp trong cấu hình OSPF 48
    2.3.8 Kiểm tra cấu hình OSPF 48
    CHƯƠNG III 50
    KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG WAN CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 50
    3.1. Khảo sát hệ thống quản lý và hệ thống mạng Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Thái Nguyên. 50
    3.1.1 Hệ thống quản lý và hệ thống mạng. 50
    3.1.2 Khảo sát yêu cầu của người dùng. 51
    3.2. Phân tích và thiết kế mạng WAN Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Thái Nguyên. 52
    3.2.1 Mục đích thiết kế. 52
    3.2.2 Các yêu cầu đối với hệ thống mới 52
    3.2.3 Cấu trúc mạng. 54
    3.2.4 Mô hình mạng. 55
    3.2.5 Sơ đồ địa chỉ 57
    3.3. Cấu hình hệ thống. 57
    3.4. Kiểm tra kết nối cấu hình cho hệ thống mạng đã thiết kế trên. 62
    3.4.1. Lệnh ping. 62
    3.4.2. Lệnh ipconfig. 63
    3.4.3. Lệnh Tracert 63
    KẾT LUẬN 65
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 66
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 67


    MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin hiện đang phát triển rất nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Nó được ứng dụng ở khắp mọi nơi, trong mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội Những phần mềm hỗ trợ quản lý, điều hành với hệ thống mạng LAN, WAN và Internet đã làm thay đổi một cách cơ bản phương pháp quản lý, điều hành truyền thống, làm thay đổi hoạt động kinh tế và định hướng chiến lược của tất cả các tổ chức trong xã hội. Mạng máy tính ra đời đã mang lại giá trị thực tiễn to lớn cho nhân loại thông qua việc giúp con người xích lại gần nhau hơn, các thông tin quan trọng và cần thiết được chuyển tải, khai thác và xử lý kịp thời, chính xác và trung thực, khoảng cách thời gian và không gian được thu hẹp. Mạng máy tính giúp cho việc chia sẻ nguồn tài nguyên mạng hiệu quả và nhanh chóng. Hiện nay với sự phát triển nhanh của mạng Internet thì nguồn địa chỉ Ipv4 dần cạn kiệt, do vậy các nhà khoa học máy tính đã và đang nghiên cứu các phương pháp nhằm tận dụng tối đa địa chỉ IP cũng như việc tìm đường đi cho các gói thông tin trên mạng một cách an toàn, nhanh chóng, hiệu quả như chia địa chỉ IP với VLSM, các phương pháp định tuyến như: OSPF, RIPv2, EIGRP
    Xuất phát từ những lý do trên em đã tìm hiểu và nghiên cứu để thực hiện đề tài “THIẾT KẾ MẠNG WAN CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN”. Mục đích của việc thực hiện đề tài là thông qua lý luận và thực tiễn, em muốn đi sâu tìm hiểu và nắm chắc hơn về mạng WAN nói riêng và bộ môn mạng nói chung. Đây là bộ môn mà em thấy có khả năng sẽ phải áp dụng nhiều trong thực tế công tác của em. Đề tài của em bao gồm các nội dung sau:
    Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính, mạng WAN
    Chương 2: Giao thức định tuyến OSPF.
    Chương 3: Khảo sát, phân tích và thiết kế mạng WAN cho Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Thái Nguyên.


    CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG WAN1.1 Các khái niệm cơ bản1.1.1. Khái niệm mạng máy tínhNói một cách cơ bản, mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau.


    Hình 1.1: Mô hình mạng cơ bản
    Mạng máy tính ra đời xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ liệu. Không có hệ thống mạng thì dữ liệu trên các máy tính độc lập muốn chia sẻ với nhau phải thông qua việc in ấn hay sao chép qua đĩa mềm, CD ROM, điều này gây rất nhiều bất tiện cho người dùng.
    Các máy tính được kết nối thành mạng cho phép các khả năng:
    ã Sử dụng chung các công cụ tiện ích
    ã Chia sẻ kho dữ liệu dùng chung
    ã Tăng độ tin cậy của hệ thống
    ã Trao đổi thông điệp, hình ảnh,
    ã Dùng chung các thiết bị ngoại vi (máy in, máy vẽ, Fax, modem )
    ã Giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại.
    1.1.2. Phân loại mạng1.1.2.1 Phân loại mạng máy tính theo vùng địa lýư GAN (Global Area Network) - Mạng toàn cầu, kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh.
    ư WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các WAN có thể được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN.
    ư MAN (Metropolitan Area Network) - Mạng đô thị, kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s).
    ư LAN (Local Area Network) - Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trǎm mét. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục hay cáp quang. LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan, một tổ chức .Các LAN có thể được kết nối với nhau thành WAN.
    1.1.2.2. Phân loại mạng máy tính theo tôpôư Mạng dạng hình sao (Star topology): Ở dạng hình sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm, có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối "điểm - điểm".
    ư Mạng hình tuyến (Bus Topology): Trong dạng hình tuyến, các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus). Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây). Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver).
    ư Mạng dạng vòng (Ring Topology): Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức "điểm - điểm", qua đó mỗi một trạm có


    TÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo Trình:
    [1]. Internetworking với TCP/IP - Tập 1, 2 - Nhà xuất bản Giáo dục Nguyễn Quốc Cường, Hoàng Đức Hải – 2001.
    [2]. Giáo trình hệ thống mạng máy tính – Tập 1,2,3 (Cisco Certified Network Associate 1,2,3). Tác giả Khương Anh CCAI, CCNP (Chủ biên), Nguyễn Hồng Sơn (Hiệu đính). Nhà xuất bản Lao động-xã hội.
    [3]. Thiết kế và cài đặt mạng – Th.s Ngô Bá Hùng.
    [4]. Mạng máy tính -Nguyễn Gia Hiểu – (Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội -1999).
    Website:
    [1]. http://www.scribd.com
    [2]. http://www.hanhtrangsinhvien.net
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...