Đồ Án Thiết kế mạng bảo vệ rơ le cho trạm biến áp 220/110/35 kV

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 15/2/15.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ CÁC THÔNG SỐ CHÍNH

    1.1. Mô tả đối tượng được bảo vệ
    Đối tượng bảo vệ là trạm biến áp 220/110/35 kV có 2 máy biến áp (MBA) B1 và B2 mắc song song với nhau. Hai MBA được cấp từ một nguổn của hệ thống điện (HTĐ) qua đường dây kép D. Phía trung áp 110kV và hạ áp 35kV cấp điện cho phụ tải.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    LỜI CẢM ƠN
    NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
    NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
    CHƯƠNG 1. 1
    MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ CÁC THÔNG SỐ CHÍNH 1
    1.1. Mô tả đối tượng được bảo vệ. 1
    1.2. Các thông số chính. 1
    CHƯƠNG 2. 3
    TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHỤC VỤ BẢO VỆ RƠLE 3
    2.1. Sơ đồ 1: (2 đường dây song song), 1 MBA làm việc. 7
    2.1.1. Ngắn mạch phía I (điểm ngắn mạch , ). 7
    2.1.2. Ngắn mạch phía II (điểm ngắn mạch , ). 10
    2.1.3. Ngắn mạch phía III (điểm ngắn mạch , ). 13
    2.2. Sơ đồ 2: (2 đường dây song song), 2 MBA làm việc. 14
    2.2.1. Ngắn mạch phía I (điểm ngắn mạch , ). 14
    2.2.2. Ngắn mạch phía II (điểm ngắn mạch , ). 17
    2.2.3. Ngắn mạch phía III (điểm ngắn mạch , ). 21
    2.3. Sơ đồ 3: (1 đường dây), 1 MBA làm việc. 23
    2.3.1. Ngắn mạch phía I (điểm ngắn mạch , ). 23
    2.3.2. Ngắn mạch phía II (điểm ngắn mạch , ). 25
    2.3.3. Ngắn mạch phía III (điểm ngắn mạch , ). 29
    2.4. Sơ đồ 4: (1 đường dây), 2 MBA làm việc. 30
    2.4.1. Ngắn mạch phía I (điểm ngắn mạch , ). 30
    2.4.2. Ngắn mạch phía II (điểm ngắn mạch , ). 33
    2.4.3. Ngắn mạch phía III (điểm ngắn mạch , ). 37
    CHƯƠNG 3. 41
    LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ VÀ RƠLE ĐƯỢC SỬ DỤNG 41
    3.1. Hư hỏng và chế độ làm việc không bình thường của MBA 41
    3.2. Các yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ. 42
    3.2.1. Tác động nhanh. 42
    3.2.2. Tính chọn lọc. 42
    3.2.3. Yêu cầu về độ nhạy. 43
    3.2.4. Độ tin cậy. 43
    3.2.5. Tính kinh tế. 43
    3.3. Nguyên lý bảo vệ và các thông số chính của từng loại bảo vệ. 43
    3.3.1. Bảo vệ so lệch có hãm 43
    3.3.2. Bảo vệ so lệch dòng thứ tự không. 44
    3.3.3. Bảo vệ bằng rơle khí (BUCHHOLZ). 45
    3.3.4. Bảo vệ bằng rơle nhiệt 47
    3.3.5. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh. 47
    3.3.6. Bảo vệ quá dòng có thời gian. 48
    3.3.7. Bảo vệ quá dòng thứ tự không. 49
    3.3.8. Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch. 49
    3.3.9. Bảo vệ cảnh báo chạm đất 50
    3.3.10.Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50
    3.4. Sơ đồ phương thức bảo vệ cho MBA 50
    CHƯƠNG 4. 53
    GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG VÀ THÔNG SỐ CÁC LOẠI RƠLE SỬ DỤNG
    4.1. Rơ le bảo vệ so lệch SEL-387. 53
    4.1.1. Giới thiệu tổng quan về rơle SEL – 387. 53
    4.1.2. Giới thiệu về rơle SEL-387-6. 57
    4.2. Rơ le bảo vệ quá dòng SEL-451. 67
    4.2.1. Giới thiệu tổng quan về rơle SEL-451. 67
    4.2.2. Giới thiệu về rơle SEL- 451-5. 68
    CHƯƠNG 5. 82
    TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ VÀ KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ 82
    5.1. Chọn máy cắt, máy biến dòng điện, máy biến điện áp. 82
    5.1.1. Máy cắt điện. 82
    5.1.2. Máy biến dòng điện. 83
    5.1.3. Máy biến điện áp. 83
    5.2. Tính toán thông số của bảo vệ. 84
    5.2.1. Bảo vệ so lệch có hãm 87T 84
    5.2.2. Bảo vệ so lệch thứ tự không 87N 85
    5.2.3. Bảo vệ quá dòng pha cắt nhanh 50. 85
    5.2.4. Bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh 50N 85
    5.2.5. Bảo vệ quá dòng pha có thời gian 51. 86
    5.2.6. Bảo vệ quá dòng thứ tự không có thời gian 51N 86
    5.3. Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ. 87
    5.3.1. Bảo vệ so lệch có hãm 87T 87
    5.3.2. Bảo vệ so lệch thứ tự không 87N 92
    5.3.3. Bảo vệ quá dòng 51. 92
    5.3.4. Bảo vệ quá dòng thứ tự không 51N 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .94
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...