Luận Văn Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 10/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Các số liệu ban đầu.
    Ud = 75V ; Udmax = 130V ; Pđm = 24KW ; Rkđ = 0,8
    Điện áp nguồn: U = 3x380V.
    II. Nội dung thiết kế
    1. Giới thiệu chung về công nghệ của động cơ đồng bộ ba pha và phương pháp điều khiển kích từ của động cơ đồng bộ ba pha.
    2. Giới thiệu chung về chủng loại thiết bị được giao thực hiện thiết kế, công nghệ kích từ.
    3. giới thiệu và thiết kế mạch lực:
    3.1. Tính toán khối biến áp lực
    3.2. Tính toán khối chỉnh lưu điều khiển
    3.3. Tính toán khối khâu lọc
    3.4. Tính toán khối khâu phản hồi điện áp
    3.5. Tính toán khối khâu phản hồi dòng
    4. Giới thiệu và thiết kế mạch điều khiển:
    4.1. Tính toán khâu đồng pha
    4.2. Tính toán khâu tạo điện áp răng cưa
    4.3. Tính toán khâu so sánh
    4.4. Tính toán khâu phát xung chùm
    5. Các bản vẽ:
    - Sơ đồ nguyên lý mạch điêu khiển.
    -

    Mục lục
    Trang
    Lời giới thiệu . .4
    Chương I: Giới thiệu chung về công nghệ và phương pháp điều
    khiển kích từ của động cơ đồng bộ ba pha . 5
    I.1. Giới thiệu chung về chủng loại thiết bị được giao thực hiện thiết kế, công
    nghệ kích từ. 5
    1. Nguyên tắc điều khiển mở máy 5
    2. Nguyên tắc điều chỉnh kích thích 6
    I.2. Đề xuất các phương án tổng thể, phân tích ưu, nhược điểm của từng
    phương án để đi đến lựa chọn một phương án thực thi thiết kế mạch lực
    và mạch điều khiển . 7
    1. Giới thiệu về mạch lực . . 7
    2. Chọn phương án chỉnh lưu 7
    3. Giới thiệu chung về mạch điều khiển 13
    4. Lựa chọn phương án thiết kế mạch điều khiển . 15
    Chương II : Thiết kế mạch lực . 18
    1. Tính toán chọn van . 18
    2. Tính toán các thông số điện áp, dòng điện và công suất máy biến áp 19
    3. Tính toán mạch từ MBA . 19
    Chương III : Thiết kế mạch điều khiển 22
    1.Tính toán khâu đồng pha và nguyên lý hoạt động của mạch. . 22
    2.Khâu tạo điện áp răng cưa . 24
    3. Khâu so sánh . 25
    4. Khâu phát xung chùm 27
    5. Khâu khuyếch đại xung và biến áp xung . 29
    6- Tính toán khối nguồn và MBA đồng pha . 32
    7. Tính toán khâu phản hồi . 33
    Kết luận . 35
    Tài liệu tham khảo 36




    Lời giới thiệu


    - Ngày nay cùng với việc phát triển mạnh mẽ các ứng dụng của khoa học kỹ thuật trong công nghiệp, đặc biệt là trong công nghiệp điện tử thì các thiết bị điện tử có công suất lớn cũng được chế tạo ngày càng nhiều. Và đặc biệt các ứng dụng của nó vào các ngành kinh tế quốc dân và đời sống hàng ngày đã và đang được phát triển hết sức mạnh mẽ.
    - Tuy nhiên để đáp ứng được nhu cầu ngày càng nhiều và phức tạp của công nghiệp thì ngành điện tử công suất luôn phải nghiên cứu để tìm ra giải pháp tối ưu nhất. Đặc biệt với chủ trương công nghiệp hoá-hiện đại hoá của Nhà nước, các nhà máy, xí nghiệp cần phải thay đổi, nâng cao để đưa công nghệ tự động điều khiển vào trong sản xuất. Do đó đòi hỏi phải có thiết bị và phương pháp điều khiển an toàn, chính xác. Đó là nhiệm vụ của ngành điện tử công suất cần phải giải quyết.
    Để giải quyết được vấn đề này thì Nhà nước ta cần phải có đội ngũ thiết kế đông đảo và tài năng. Sinh viên ngành TĐH tương lai không xa sẽ đứng trong độ ngũ này, do đó mà cần phải tự trang bị cho mình có một trình độ và tầm hiểu biết sâu rộng. Chính vì vậy đồ án môn học điện tử công suất là một yêu cầu cấp thiết cho mỗi sinh viên TĐH. Nó là bài kiểm tra khảo sát kiến thức tổng hợp của mỗi sinh viên, và cũng là điều kiện để cho sinh viên nghành TĐH tự tìm hiểu và nghiên cứu kiến thức về điện tử công suất. Mặc dù vậy, với sinh viên năm thứ tư còn đang ngồi trong ghế nhà trường thì kinh nghiệm thực tế còn chưa có nhiều, do đó cần phải có sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo. Qua đây cho em được gửi lời cảm ơn tới thầy Phạm Quốc Hải đã tận tình chỉ dẫn, giúp em hoàn thành tốt đồ án môn học này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...