Đồ Án Thiết kế mạch đo tốc độ dùng encoder - IC số

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu. 6
    A. Cơ sở lý thuyết. 7
    Phần 1: Mạch tổ hợp. 7
    I. Khái quát. 7
    1. Các phương pháp tối thiểu hóa hàm logic. 7
    1.1. Tổng hợp hàm logic rằng buộc. 7
    1.1.1. Khái niệm về hàm logic rằng buộc. 7
    II. Hệ chuyển mã. 8
    1.Hệ giải mã. 8
    Phần 2: Mạch dãy. 12
    1, Khái niệm mạch dãy. 12
    1.1, Thanh ghi và dịch. 12
    2.Hệ Đếm. 13
    2.1.Khái niệm. 13
    2.2 Hệ đếm bất kỳ. 14
    2.3 Ghép các hệ đếm. 15
    Phần 3. Mạch dao động. 16
    1.1, Nguyên lý tạo dao động. 16
    1.1.1, Các vấn đề chung. 16
    1.1.2, Điều kiện dao động. 16
    1.1.3, Kết luận. 17
    B. Thiết kế sơ đồ mạch. 18
    I. Sơ đồ khối. 18
    II. Hoạt động của từng khối. 19
    1.Khối tạo xung:. 19
    1.1.IC 555. 19
    2. Khối đếm. 26
    2.1.IC 74LS90. 26
    2.1.1.Hình dạng. 26
    2.1.2 Sơ đồ logic và bảng trạng thái. 27
    3. Khối giải mã. 28
    3.1. IC 74LS47. 28
    3.1.1 Khái niệm. 28
    3.1.2 Hình dạng và sơ đồ chân. 29
    3.1.3 Sơ đồ logic và Bảng trạng thái. 30
    4. Khối hiển thị. 33
    I.Khối cổng. 34
    1. Khối tạo xung mở cổng và khối reset. 35
    a. Khối tạo xung mở cổng. 35
    2. Khối reset. 40
    3. Động cơ và encoder. 40
    III. Thiết kế mạch. 43
    1.Sơ đồ nguyên lí. 43
    2.Nguyên lí làm việc. 43
    3.Chọn linh kiện và tính toán thông số. 44
    IV. Xây dựng mạch mô phỏng. 49
    V. Kết Luận. 53Lời mở đầu. 6
    A. Cơ sở lý thuyết. 7
    Phần 1: Mạch tổ hợp. 7
    I. Khái quát. 7
    1. Các phương pháp tối thiểu hóa hàm logic. 7
    1.1. Tổng hợp hàm logic rằng buộc. 7
    1.1.1. Khái niệm về hàm logic rằng buộc. 7
    II. Hệ chuyển mã. 8
    1.Hệ giải mã. 8
    Phần 2: Mạch dãy. 12
    1, Khái niệm mạch dãy. 12
    1.1, Thanh ghi và dịch. 12
    2.Hệ Đếm. 13
    2.1.Khái niệm. 13
    2.2 Hệ đếm bất kỳ. 14
    2.3 Ghép các hệ đếm. 15
    Phần 3. Mạch dao động. 16
    1.1, Nguyên lý tạo dao động. 16
    1.1.1, Các vấn đề chung. 16
    1.1.2, Điều kiện dao động. 16
    1.1.3, Kết luận. 17
    B. Thiết kế sơ đồ mạch. 18
    I. Sơ đồ khối. 18
    II. Hoạt động của từng khối. 19
    1.Khối tạo xung:. 19
    1.1.IC 555. 19
    2. Khối đếm. 26
    2.1.IC 74LS90. 26
    2.1.1.Hình dạng. 26
    2.1.2 Sơ đồ logic và bảng trạng thái. 27
    3. Khối giải mã. 28
    3.1. IC 74LS47. 28
    3.1.1 Khái niệm. 28
    3.1.2 Hình dạng và sơ đồ chân. 29
    3.1.3 Sơ đồ logic và Bảng trạng thái. 30
    4. Khối hiển thị. 33
    I.Khối cổng. 34
    1. Khối tạo xung mở cổng và khối reset. 35
    a. Khối tạo xung mở cổng. 35
    2. Khối reset. 40
    3. Động cơ và encoder. 40
    III. Thiết kế mạch. 43
    1.Sơ đồ nguyên lí. 43
    2.Nguyên lí làm việc. 43
    3.Chọn linh kiện và tính toán thông số. 44
    IV. Xây dựng mạch mô phỏng. 49
    V. Kết Luận. 53
    Lời mở đầu
    Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện tử đã ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp. Trong lĩnh vực điều khiển, từ khi công nghệ chế tạo loại vi mạch lập trình phát triển đã đem đến các kỹ thuật điều khiển hiện đại có nhiều ưu điểm hơn so với việc sử dụng các mạch điều khiển lắp ráp bằng các linh kiện rời như kích thước nhỏ, giá thành rẻ, độ làm việc tin cậy, công suất tiêu thụ nhỏ, dễ dàng bảo dưỡng, sửa chữa khi gặp sự cố.
    Một trong những máy móc thông dụng là động cơ, được sử dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực, chính vì thế việc đo tốc độ động cơ là vô cùng quan trọng để tính toán sử dụng động cơ. Sau một thời gian làm việc, nghiên cứu, tham khảo chúng em đã hoàn thành đề tài ĐO TỐC ĐỘ BẰNG ENCODER. Bài làm còn dựa nhiều trên cơ sở lý thuyết, vì vậy chúng em đang hoàn thiện và thực hiện trong thực tế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...