Luận Văn Thiết kế mạch điều khiển động cơ một chiều

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Chương 1 : Tổng quan về động cơ một chiều
    1.1. Cấu tạo và đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập
    1.2. Các chế độ làm việc của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
    1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ một chiều kích từ độc lập
    * Phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng
    * Phương pháp điều chỉnh từ thông kích từ
    Chương 2 : Tổng quan về bộ biến đổi xung áp
    2.1. Cấu trúc và phân loại bộ biến đổi xung áp
    * Bộ biến đổi xung áp nối tiếp ( xung áp giảm áp )
    * Bộ biến đổi xung áp song song ( xung áp tăng áp )
    * Bộ biến đổi xung áp tăng-giảm áp
    * Lựa chọn bộ biến đổi
    2.2. Phương pháp điều khiển bộ biến đổi xung áp
    * Phương pháp thay đổi độ rộng xung
    * Phương pháp thay đổi tần số băm xung
    * Lựa chọn phương pháp điều khiển
    Chương 3 : Thiết kế mạch điều khiển
    3.1. Sơ đồ mạch động lực
    3.2. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển
    * Khâu tạo điện áp tam giác
    * Khâu so sánh tạo xung điều khiển van
    * Khâu tạo xung chùm
    * Khâu khuếch đại xung chùm
    * Biến áp xung
    3.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển

    Chương 4 : Mô phỏng mạch điều khiển
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo

    GV hướng dẫn SV thực hiện


























    Lời nói đầu

    Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành công nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,điện và các máy điện đóng một vai trò rất quan trọng ,
    không thể thiếu được trong phần lớn các ngành công nghiệp và đời sống sinh hoạt
    của con người. Nó luôn đi trước một bước làm tiền đề nhưng cũng là mũi nhọn
    quyết định sự thành công của cả một hệ thống sản xuất công nghiệp. Không một
    quốc gia nào, một nền sản xuất nào không sử dụng điện và máy điện.
    Do tính ưu việt của hệ thống điện xoay chiều: dễ sản xuất, dễ truyền tải ., cả máy phát và động cơ điện xoay chiều đều có cấu tạo đơn giản và công suất lớn, dễ vận hành . mà máy điện (động cơ điện) xoay chiều ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến. Tuy nhiên động cơ điện một chiều vẫn giữ một vị trí nhất định như trong công nghiệp giao thông vận tải, và nói chung ở các thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục trong phạm vi rộng (như trong máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện .). Mặc dù so với động cơ không đồng bộ để chế tạo động cơ điện một chiều cùng cỡ thì giá thành đắt hơn do sử dụng nhiều kim loại màu hơn, chế tạo bảo quản cổ góp phức tạp hơn . nhưng do những ưu điểm của nó mà máy điện một chiều vẫn không thể thiếu trong nền sản xuất hiện đại.
    Ưu điểm của động cơ điện một chiều là có thể dùng làm động cơ điện hay
    máy phát điện trong những điều kiện làm việc khác nhau. Song ưu điểm lớn nhất
    của động cơ điện một chiều là điều chỉnh tốc độ và khả năng quá tải. Nếu như bản
    thân động cơ không đồng bộ không thể đáp ứng được hoặc nếu đáp ứng được thì
    phải chi phí các thiết bị biến đổi đi kèm (như bộ biến tần ) rất đắt tiền thì động cơ điện một chiều không những có thể điều chỉnh rộng và chính xác mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lượng cao.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...