Đồ Án Thiết kế lưới điện khu vực

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Bống Hà, 20/12/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I
    CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
    VÀ PHẢN KHÁNG TRONG HỆ THỐNG

    Điện năng có đặc điểm là không thể dự trữ được. Phụ tải yêu cầu đến đâu thì HTĐ đáp ứng đến đó, do đó công suất phát của các nhà máy điện phải luôn thay đổi theo sự thay đổi nhu cầu công suất tác dụng P và điện áp của các nhà máy điện phải luôn thay đổi để đáp ứng nhu cầu công suất phản kháng Q của phụ tải.
    Công suất tác dụng và công suất phản kháng của nguồn điện phải luôn cân bằng với công suất phụ tải trong mọi thời điểm vận hành
    I. Phân tích phụ tải điện
    Trong hệ thống thiết kế có 6 phụ tải.Tất cả các phụ tải đều là hộ loại I và hệ số cos = 0.85.Thời gian sử dụng phụ tải cực đại Tmax=5000 h.Các phụ tải đều có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường .Điện áp định mức của mạng điện thứ cấp của các trạm hạ áp bằng 10KV
    Bảng 1.1 Thông số của các phụ tải điện
    Hộ tiêu thụ Smax=Pmax+jQmax
    MVA Smax
    MVA Smin=Pmin+jQmin
    MVA Smin
    MVA
    1 22+j13.64 25.89 11+j6.82 12.945
    2 34+j21.08 40 17+j10.53 20
    3 24+j14.88 28.239 12+j7.44 14.119
    4 30+j18.6 35.3 15+j9.3 17.65
    5 35+j21.7 41.18 17.5+j10.85 20.59
    6 36+j22.32 42.358 18+j11.16 21.179
    Tổng 181+j112.22 212.967 90.5+j56.11 106.4835
    II.Cân bằng công suất trong hệ thống điện
    1.Cân bằng công suất tác dụng.
    Cân bằng công suất tác dụng cần thiết để giữ được tần số bình thường trong hệ thống. Cân bằng công suất tác
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...