Đồ Án Thiết kế lưới điện khu vưc

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

    1.1 Tổng quan về hệ thống điện cần thiết kế
    1.1.1 Sơ đồ địa lý của mạng điện
    Theo đề bài ta có vị trí các nguồn cung cấp và 8 phụ tải :


    1.1.2 Số liệu về nguồn cung cấp

    Hệ thống điện gồm 2 nguồn điện :
    Nguồn điện 1 : Nhà máy điện A
    - Công suất đặt: PfA = 4x50 = 200 MW
    - Hệ số công suất: Cos = 0,85
    - Điện áp định mức: Uđm = 10,5 Kv
    Nguồn điện 2 : Nhà máy điện B
    - Công suất đặt: PfB = 2x100 = 200 MW
    - Hệ số công suất: Cos = 0,85
    - Điện áp định mức: Uđm = 10,5 Kv
    1.1.3 Những số liệu về phụ tải
    Trong hệ thống điện gồm 8 phụ tải loại I , hệ số cos hoàn toàn giống nhau . Thời gian sử dụng phụ tải cực đại Tmax = 5500 h. Các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp là thường và khác thường. Điện áp định mức của mạng điện thứ cấp là 22 kV. Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại : Pmin = 0,5Pmax
    Phụ tải
    Số liệu 1
    2 3 4 5 6 7 8
    Pmax (MW) 28 20 15 40 30 35 47 32
    Pmin (MW) 14 10 7,5 20 15 17,5 23,5 16
    Cos 0,90 0,90 0,90 0,9 0,90 0,90 0,90 0,90
    Qmax (MVAr) 13,56 9,69 7,26 19,37 14,53 16,95 22,76 15,50
    Qmin (MVAr) 6,78 3,35 3,63 9,69 7,27 8,48 11,38 7,75
    Smax (MVA) 31,11 22,22 16,66 44,44 33,33 38,88 52,22 35,55
    Smin (MVA) 15,56 11,11 8,33 22,22 16,67 19,44 26,11 17,78
    Loại hộ phụ tải I I I I I I I I
    Yêu cầu ĐC điện áp T T T KT KT KT KT KT
    Điện áp TC (kV) 22 22 22 22 22 22 22 22
    Công suất tiêu thụ của các phụ tải điện được tính như sau:
    Qmax = Pmaxtg ; max = Pmax + j Qmax ; Smax =
    Bảng 1.1: Giá trị công suất của các phụ tải trong các chế độ

    1.1.4 Kết luận
    Từ những số liệu trên có thể rút ra các nhận xét sau:
    - Hệ thống gồm 2 nhà máy nhiệt điện: nhà máy A có 4 tổ máy công suất bằng nhau, nhà máy B có 2 tổ máy công suất bằng nhau.
    - - Việc phân bố phụ tải trên sơ đồ địa lý là tương đối rõ rệt.Khu vực xung quanh nhà máy NĐA gồm có các phụ tải 1,2,3,6,7,8. Khu vực xung quanh nhà máy NĐB gồm có các phụ tải 1,3,4,5,6,7. Phụ tải 1 và phụ tải 6 nằm ở khoảng giữa 2 nhà máy.
    - Khoảng cách từ nguồn đến phụ tải xa nhất: 78,10 km (NĐA-3)
    - Khoảng cách từ nguồn đến phụ tải gần nhất: 41,23 km (NĐA-2)
    - Khoảng cách giữa 2 nhà máy nhiệt điện là: 101,98 km
    - Tổng công suất các nguồn là: PNĐA + PNĐB = 4.50 +2.100 =400(MW)
    - Tổng công suất các phụ tải là: Pt = 28+20+15+40+30+35+47+32 =247 (MW)
    Qt =13,56+9,69+7,26+19,37+14,53+16,95+22,76+15,5 = 119,62 (MVAR)
    Tất cả các hộ phụ tải đều là loại I cho nên các hộ loại I chiếm 100% công suất các phụ tải.
    - Khi thiết kế mang cần chú ý các điều kiện sau:
    + Đảm bảo cung cấp điện cho các hộ phụ tải.Các hộ phụ tải loại I cần phải được cung cấp bằng đường dây mạch kép.
    +Đảm bảo liên lạc giữa 2 nhà máy để đảm bảo tính kinh tế và tính ổn định của hệ thống.Yêu cầu này nên thực hiện bằng đường dây liên lạc mạch kép giữa 2 nhà máy.
    + Do có sự liên quan giữa vị trí địa lý của phụ tải 1 và phụ tải 6 nằm ở giữa 2 nhà máy nên đường dây liên lạc giữa 2 nhà máy ta nên chọn các phương án có đường dây liên lạc nối qua phụ tải 1 hoặc 6 thì sẽ có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...