Đồ Án Thiết kế ký túc xã trường đại học bạc liêu (phường 8 – tp. Bạc liêu – tỉnh bạc liêu)

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 9/4/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    -------  -------

    Đồ án tốt nghiệp là để kết thúc quá trình đào tạo, giúp sinh viên nắm lại một cách có hệ thống các kiến thức đã học và nâng cao về cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề thực tế bằng những kiến thức đã được trang bị trong thời gian học tập ở trường, kết hợp với xã hội. Từ đó bước vào bắt nhịp với công việc trong ngành ngoài thực tế.
    Đồ án tốt nghiệp là kết quả dạy bảo, chỉ dẫn của quý thầy cô: Trường Đại Học Kiến Trúc Thành Phố Hồ Chí Minh, nhất là quý thầy cô trong Khoa Xây Dựng trong suốt khóa học. Đặc biệt là sự hướng dẫn làm đồ án của các thầy đã truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu.
    Do đó ngày hoàn thành đồ án gắn liền với sự cố gắng của bản thân, đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Phạm Minh Kính và thầy Nguyễn Văn Chiếu. Thầy và các bạn cùng khóa học, cũng như gia đình, người thân đã động viên em trong suốt quá trình học. Em xin chân thành cảm ơn!
    Mặc dù có nhiều cố gắng, song với kinh nghiệm còn hạn chế, nên Đồ án tốt nghiệp còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ dẫn thêm của quý thầy cô trong trường!
    Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy thầy Phạm Minh Kính và thầy Nguyễn Văn Chiếu, cùng toàn thể quý thầy cô Trường Đại Học Kiến Trúc Thành Phố Hồ Chí Minh và các bạn đã giúp đỡ và gắn bó cùng em trong suốt thời gian qua!
    Cuối lời, em chúc cho nhà trường luôn gặt hái được nhiều thành công, xứng đáng là một ngôi trường lớn của cả nước, xứng đáng là một ngôi trường mà chúng em điều mơ ước. Em xin chúc các thầy các cô trong khoa và đặc biệt là các thầy đã giúp em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp lời chúc sức khoẻ, khỏe mạnh để có thể đủ sức truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho các lớp đàn em sau này !

    MỤC LỤC
    -----oOo-----
    PHẦN 1: KIẾN TRÚC
    1. Nhu cầu xây dựng công trình 2
    2. Địa điểm xây dựng công trình 2
    3. Đặc điểm kiến trúc công trình 2
    3.1. Giải pháp mặt bằng 2
    3.2. Giải pháp mặt đứng 3
    3.3. Hệ thống giao thông 3
    4. Các giải pháp kỹ thuật công trình 3
    4.1. Hệ thống điện 3
    4.2. Hệ thống nước 3
    4.3. Hệ thống thông gió và chiếu sáng 4
    4.4. Hệ thống phòng cháy và chữa cháy 4
    4.5. Hệ thống chống sét 4
    4.6. Hệ thống thoát rác 4
    5. Đặc điểm địa chất công trình và thủy văn 4
    5.1. Địa chất công trình 4
    5.2. Thủy văn 5
    5.2.1. Khí hậu 5
    5.2.2. Lượng mưa 5
    5.2.3. Độ ẩm 5
    PHẦN 2: KẾT CẤU
    CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 7
    1.1. Số liệu tính toán 7
    1.1.1. Tĩnh tải 7
    1.1.2. Hoạt tải 7
    1.1.3. Vật liệu sử dụng 7
    1.1.4. Yêu cầu cấu tạo 8
    a. Lớp bê tông bảo vệ 8
    b. Khoảng cách cốt thép 9
    1.1.5. Tải trọng tác dụng lên công trình 9
    a. Tĩnh tải 9
    b. Hoạt tải 9
    1.2. Giải pháp kết cấu 10
    1.2.1. Bản sàn 10
    1.2.2. Cột khung 10
    1.2.3. Dầm khung 10
    1.2.4. Cầu thang 10
    1.2.5. Hồ nước 10
    1.2.6. Kết cấu móng 10
    CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 11
    2.1. Quan niệm tính 13
    2.1.1. Xét sự làm việc của các ô bản 13
    2.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 13
    a. Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn 13
    b. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 14
    c. Chọn vật liệu sử dụng 15
    2.1.3. Quan niệm về liên kết 15
    2.2. Xác định tải trọng 15
    2.2.1. Tĩnh tải 15
    a. Đối với các ô bản S1, S2, S7, S8 16
    b. Đối với các ô bản S3, S5, S6 16
    c. Đối với ô bản S4 17
    2.2.2. Hoạt tải 18
    2.3. Xác định nội lực 19
    2.3.1. Bản chịu lực hai phương 19
    2.3.2. Bản chịu lực một phương 21
    2.4. Tính toán cốt thép 22
    2.5. Kiểm tra độ võng của sàn 24
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC E 27
    3.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 27
    3.1.1. Mặt bằng truyền tải 27
    3.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm dọc 27
    3.1.3. Chọn vật liệu sử dụng 27
    3.2. Quan niệm tính, sơ đồ tính 28
    3.2.1. Quan niệm tính 28
    3.2.2. Sơ đồ tính 28
    3.3. Xác định tải trọng 28
    3.3.1. Tĩnh tải 28
    3.3.2. Hoạt tải 29
    3.4. Tổ hợp tải trọng, biểu dồ nội lực 29
    3.4.1. Các trường hợp chất tải 29
    3.4.2. Các trường hợp tổ hợp 29
    3.4.3. Các sơ đồ chất tải 30
    3.4.4. Biểu đồ nội lực 31
    3.5. Xác định nội lực 31
    3.6. Tính toán cốt thép 32
    3.6.1. Tính cốt thép dọc 32
    3.6.2. Tính cốt thép ngang 35
    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 37
    4.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 37
    4.1.1. Cấu tạo cầu thang bộ 37
    4.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 38
    a. Chọn sơ bộ chiều dày bản thang, bản chiếu nghỉ 38
    b. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm chiếu nghỉ 38
    4.1.3. Chọn vật liệu sử dụng 38
    4.2. Tính bản thang 39
    4.2.1. Quan niệm tính, sơ đồ tính 39
    a. Quan niệm tính 39
    b. Sơ đồ tính 40
    4.2.2. Xác định tải trọng 40
    a. Tải trọng tác dụng lên phần bản nghiêng 40
    b. Tải trọng tác dụng lên phần bản chiếu nghỉ 42
    4.2.3. Xác định nội lực 43
    a. Bản thang đợt 1 43
    b. Bản thang đợt 2 44
    4.2.4. Tính toán cốt thép 45
    a. Tính cốt thép dọc 45
    b. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông 46
    4.3. Tính dầm chiếu nghỉ 46
    4.3.1. Quan niệm tính, sơ đồ tính 46
    a. Quan niệm tính 46
    b. Sơ đồ tính 47
    4.3.2. Xác định tải trọng 47
    4.3.3. Xác định nội lực 47
    4.3.4. Tính toán cốt thép 48
    a. Tính cốt thép dọc 48
    b. Tính cốt thép ngang 49
    CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI 51
    5.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 51
    5.1.1. Mặt bằng bố trí kết cấu hồ nước mái 51
    5.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 53
    a. Chọn sơ bộ chiều dày bản 53
    b. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 53
    5.1.3. Chọn vật liệu sử dụng 54
    5.2. Tính bản nắp 54
    5.2.1. Quan niệm tính 54
    5.2.2. Xác định tải trọng 54
    a. Tĩnh tải 55
    b. Hoạt tải 55
    5.2.3. Xác định nội lực 56
    5.2.4. Tính toán cốt thép 56
    5.3. Tính dầm nắp 58
    5.3.1. Mặt bằng truyền tải 58
    5.3.2. Quan niệm tính, sơ đồ tính 58
    a. Quan niệm tính 58
    b. Sơ đồ tính 58
    5.3.3. Xác định tải trọng 58
    5.3.4. Xác định nội lực 59
    5.3.5. Tính toán cốt thép 60
    a. Tính cốt thép dọc 60
    b. Tính cốt thép ngang 61
    5.4. Tính bản thành 62
    5.4.1. Quan niệm tính 62
    5.4.2. Xác định tải trọng 62
    a. Tải trọng bản thân 62
    b. Áp lực nước 62
    c. Áp lực gió 63
    5.4.3. Xác định nội lực: Nước đầy + Gió hút 63
    a. Áp lực nước 63
    b. Áp lực gió hút 64
    5.4.4. Tính toán cốt thép 64
    5.4.5. Kiểm tra cốt thép đã chọn theo trường hợp 2 66
    5.4.6. Kiểm tra khả năng chịu kéo vòng 67
    5.4.7. Kiểm tra bề rộng khe nứt bản thành 68
    a. Tính bề rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng 68
    b. Tính bề rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn 69
    c. Tính bề rộng vết nứt do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn 70
    5.5. Tính bản đáy 71
    5.5.1. Quan niệm tính 71
    5.5.2. Xác định tải trọng 71
    a. Tĩnh tải 71
    b. Hoạt tải 72
    5.5.3. Xác định nội lực 72
    5.5.4. Tính toán cốt thép 73
    5.5.5. Kiểm tra độ võng của bản đáy 74
    5.5.6. Kiểm tra bề rộng khe nứt bản đáy 76
    a. Tính bề rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng 76
    b. Tính bề rộng vết nứt do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn 77
    c. Tính bề rộng vết nứt do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn 78
    5.6. Tính dầm đáy 79
    5.6.1. Mặt bằng truyền tải 79
    5.6.2. Quan niệm tính, sơ đồ tính 79
    a. Quan niệm tính 79
    b. Sơ đồ tính 79
    5.6.3. Xác định tải trọng 80
    a. Tải trọng tác dụng phân bố đều trên dầm đáy 80
    b. Tải trọng tác dụng tập trung trên dầm đáy 80
    5.6.4. Xác định nội lực 81
    5.6.5. Tính toán cốt thép 82
    a. Tính cốt thép dọc 82
    b. Tính cốt thép ngang 84
    c. Tính cốt thép treo 85
    5.7. Tính cột 86
    5.7.1. Xác định tải trọng 86
    5.7.2. Tính toán cốt thép 87
    CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 88
    6.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 88
    6.1.1. Mặt bằng vị trí khung trục 2 88
    6.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 89
    a. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 89
    b. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 89
    6.1.3. Tải trọng tác dụng trên 1m2 của sàn các tầng lầu và tầng mái 92
    a. Tải trọng tác dụng trên 1m2 của sàn các tầng lầu 92
    b. Tải trọng tác dụng trên 1m2 của sàn tầng mái 92
    6.1.4. Chọn vật liệu sử dụng 95
    6.2. Quan niệm tính, sơ đồ tính 96
    6.2.1. Quan niệm tính 96
    6.2.2. Sơ đồ tính 96
    6.3. Xác định tải trọng tác dụng lên khung phẳng 99
    6.3.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm khung 99
    6.3.2. Xác định tải trọng tác dụng tập trung lên nút khung 103
    6.3.3. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung 111
    6.4. Xác định nội lực 112
    6.4.1. Các trường hợp chất tải 112
    6.4.2. Tổ hợp nội lực 124
    6.4.3. Các trường hợp tổ hợp 124
    6.4.4. Chọn cặp nội lực nguy hiểm 125
    6.4.5. Biểu đồ nội lực 125
    6.5. Tính toán cốt thép 129
    6.5.1. Tính cốt thép dầm khung 129
    a. Tính cốt thép dọc 129
    b. Tính cốt thép đai 142
    6.5.2. Tính cốt thép cột khung 143
    a. Tính cốt thép dọc 143
    b. Tính cốt thép đai 152
    CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2 153
    7.1. Số liệu tính toán 153
    7.1.1. Số liệu địa chất 153
    a. Mặt cắt địa chất 153
    b. Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất 154
    c. Địa chất thủy văn 155
    7.1.2. Xác định nội lực truyền xuống móng 155
    a. Nội lực tính toán tại chân cột khung trục 2 155
    b. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện đà kiềng 155
    c. Tải trọng truyền vào chân cột khung trục 2 157
    7.2. Phương án cọc ép 159
    7.2.1. Chọn chiều sâu đặt đài cọc và kích thước cọc 159
    a. Chọn chiều sâu đặt đài cọc 159
    b. Chọn chiều cao đài cọc 159
    c. Chọn kích thước cọc 159
    d. Chọn cốt thép trong cọc 160
    e. Chọn vật liệu làm cọc 160
    7.2.2. Xác định sức chịu tải của cọc 161
    a. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 161
    b. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 162
    c. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền 164
    7.2.3. Tính toán móng M1 (trục F-2) 166
    a. Tải trọng tác dụng lên móng M1 166
    b. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài 166
    c. Kiểm tra phản lực đầu cọc 168
    d. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc 169
    e. Kiểm tra độ lún của móng 173
    f. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài theo dạng hình tháp 175
    g. Tính toán cốt thép đài cọc 176
    7.2.4. Tính toán móng M2 (trục E-2) 178
    a. Tải trọng tác dụng lên móng M2 178
    b. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài 178
    c. Kiểm tra phản lực đầu cọc 180
    d. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc 181
    e. Kiểm tra độ lún của móng 185
    f. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài theo dạng hình tháp 187
    g. Tính toán cốt thép đài cọc 188
    7.2.5. Tính toán kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công 190
    a. Khi vận chuyển cọc 190
    b. Khi cẩu lắp cọc 190
    c. Tính cốt thép làm móc cẩu 191
    7.3. Phương án cọc khoan nhồi 192
    7.3.1. Xác định kích thước tiết diện cọc và vật liệu làm cọc 192
    a. Chiều sâu đặt đài cọc 192
    b. Chọn chiều cao đài cọc 192
    c. Chọn kích thước cọc 192
    d. Chọn cốt thép trong cọc 193
    e. Chọn vật liệu làm cọc 193
    7.3.2. Xác định sức chịu tải của cọc 194
    a. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 194
    b. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 194
    c. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền 196
    7.3.3. Tính toán móng M1 (trục F-2) 199
    a. Tải trọng tác dụng lên móng M1 199
    b. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài 199
    c. Kiểm tra phản lực đầu cọc 200
    d. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc 202
    e. Kiểm tra độ lún của móng 206
    f. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài theo dạng hình tháp 208
    g. Tính toán cốt thép đài cọc 209
    7.3.4. Tính toán móng M2 (trục E-2) 211
    a. Tải trọng tác dụng lên móng M2 211
    b. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài 211
    c. Kiểm tra phản lực đầu cọc 212
    d. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc 214
    e. Kiểm tra độ lún của móng 218
    f. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài theo dạng hình tháp 220
    g. Tính toán cốt thép đài cọc 221
    7.4. Lựa chọn phương án móng 223
    7.4.1. So sánh về yêu cầu kỹ thuật 223
    a. Cọc ép 223
    b. Cọc khoan nhồi 223
    c. Nhận xét 223
    7.4.2. So sánh về yêu cầu kinh tế 224
    PHẦN 3: THI CÔNG
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 226
    1.1. Đặc điểm cấu tạo công trình 226
    1.1.1. Kiến trúc 226
    1.1.2. Kết cấu 226
    1.1.3. Nền móng 226
    1.2. Địa chất công trình 227
    1.3. Điều kiện thi công 227
    1.3.1. Tình hình cung ứng vật tư 227
    1.3.2. Máy móc và các thiết bị thi công 227
    1.3.3. Nguồn nhân công xây dựng 228
    1.3.4. Nguồn nước thi công 228
    1.3.5. Nguồn điện thi công 228
    1.3.6. Giao thông tới công trình 228
    1.3.7. Các công trình lân cận 228
    1.3.8. Mặt bằng hiện hữu 229
    1.3.9. Thiết bị an toàn lao động 229
    1.4. Nhận xét 229
    1.5. Các giai đoạn thi công công trình 229
    1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị 229
    a. Chuẩn bị các thủ tục pháp lý 229
    b. Thi công các công trình phụ trợ và các hạng mục phụ phục vụ thi công 229
    1.5.2. Giai đoạn thi công chính 230
    1.5.3. Giai đoạn hoàn thiện 230
    CHƯƠNG 2: THI CÔNG ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP 231
    2.1. Khái niệm và đặc điểm 231
    2.2. Chọn phương án thi công cọc 231
    2.3. Thông số cọc ép 231
    2.4. Thi công cọc thử và nén tĩnh 232
    2.5. Chọn máy ép cọc 232
    2.6. Chọn cẩu phục vụ ép cọc 234
    2.7. Kỹ thuật thi công ép cọc bê tông cốt thép 235
    2.7.1. Cọc bê tông cốt thép dùng để ép 236
    2.7.2. Công tác chuẩn bị cho ép cọc 236
    2.7.3. Công tác định vị công trình 236
    2.7.4. Các bước thi công ép cọc 237
    2.7.5. Tiến hành ép cọc 238
    CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐÀ KIỀNG 243
    3.1. Khái quát quá trình thi công 243
    3.2. Công tác cốt thép 243
    3.2.1. Yêu cầu chung 243
    3.2.2. Cốt thép đà kiềng 243
    a. Cắt và uốn cốt thép 243
    b. Gia công và lắp dựng cốt thép 244
    3.2.3. Kiểm tra và nghiệm thu công tác cốt thép 244
    3.3. Công tác cốp pha 244
    3.3.1. Yêu cầu chung 244
    3.3.2. Cốp pha đà kiềng 244
    a. Cấu tạo cốp pha đà kiềng 244
    b. Tính toán thiết kế cốp pha đà kiềng 245
    c. Lắp dựng cốp pha đà kiềng 247
    3.3.3. Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha 247
    3.4. Công tác bê tông 247
    3.4.1. Yêu cầu chung 247
    3.4.2. Lựa chọn phương pháp thi công bê tông 248
    3.4.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với vữa bê tông 248
    3.4.4. Vận chuyển hỗn hợp bê tông 249
    3.4.5. Đổ và đầm bê tông 250
    3.4.6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha 251
    3.4.7. Khuyết tật thường gặp khi thi công đổ bê tông 251
    a. Hiện tượng rỗ mặt 251
    b. Hiện tượng trắng mặt bê tông 252
    c. Hiện tượng nứt chân chim 252
    3.5. Tính toán thể tích bê tông và diện tích cốp pha đà kiềng 252
    3.6. Chọn máy phục vụ thi công 253
    3.6.1. Chọn xe trộn và vận chuyển bê tông 253
    3.6.2. Chọn máy bơm bê tông 254
    3.6.3. Chọn máy đầm bê tông 254
    3.6.4. Chọn máy cắt cốt thép 254
    3.6.5. Chọn máy uốn cốt thép 255
    3.6.6. Chọn máy hàn cốt thép 255
    CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 256
    4.1. Tổng quan 256
    4.1.1. Khái niệm 256
    4.1.2. Mục đích 256
    4.1.3. Tác dụng 256
    4.1.4. Tài liệu ban đầu 256
    4.1.5. Trình tự thiết kế 256
    4.2. Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công 257
    4.2.1. Nguyên tắc chung 257
    4.2.2. Nguyên tắc cụ thể 257
    a. Nguyên tắc bố trí nhà làm việc 257
    b. Nguyên tắc bố trí khu nhà ở và các công trình phục vụ cho sinh hoạt 257
    c. Nguyên tắc bố trí kho bãi, xưởng gia công 257
    d. Nguyên tắc bố trí mạng lưới giao thông 257
    e. Nguyên tắc bố trí hệ thống điện 258
    f. Nguyên tắc bố trí hệ thống nước 258
    g. Nguyên tắc bố trí hàng rào bảo vệ - cổng ra vào 258

    4.3. Thiết kế tổng mặt bằng thi công trong giai đoạn thi công phần thân 258
    4.4. Thiết kế bố trí công trình tạm phục vụ thi công 259
    4.4.1. Bố trí cần trục, máy móc và các thiết bị thi công 259
    a. Bố trí cần trục tháp 259
    b. Bố trí vận thăng 260
    c. Bố trí máy trộn vữa bêtông và vữa trát 261
    4.4.2. Thiết kế hệ thống đường tạm 261
    4.4.3. Thiết kế kho bãi 262
    4.4.4. Thiết kế các xưởng sản xuất và phụ trợ 263
    4.4.5. Thiết kế khu nhà ở công nhân viên 263
    4.4.6. Hệ thống hàng rào bảo vệ, cổng ra vào, vệ sinh môi trường 265
    4.4.7. Thiết kế hệ thống cấp điện 265
    a. Tính toán nhu cầu về điện 265
    b. Tính toán chọn máy biến áp 266
    4.4.8. Thiết kế hệ thống cấp nước 267
    a. Tính toán nhu cầu về nước 267
    b. Xác định đường kính ống nước 268
    CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG 269
    5.1. Tổng quan 269
    5.2. An toàn lao động trong thi công ép cọc 269
    5.3. An toàn lao động trong thi công đào đất 269
    5.3.1. Đào đất bằng máy đào gầu nghịch 269
    5.3.2. Đào đất thủ công 270
    5.4. An toàn lao động trong công tác bê tông 270
    5.4.1. Công tác lắp dựng, tháo dỡ giàn giáo 270
    5.4.2. Công tác gia công, lắp dựng cốp pha 270
    5.4.3. Công tác gia công, lắp dựng cốt thép 271
    5.4.4. Đổ và đầm bê tông 271
    5.4.5. Bảo dưỡng bê tông 272
    5.4.6. Tháo dỡ cốp pha 272
    5.5. An toàn lao động trong công tác xây tường và hoàn thiện 272
    5.5.1. Công tác xây tường 272
    5.5.2. Công tác hoàn thiện 273
    a. Trát 273
    b. Sơn 273
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 275
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...