Luận Văn Thiết kế kỹ thuật thiết bị sấy Artemia và trứng bào xác năng suất 10kg/mẻ đạt tiêu chuẩn thương phẩm

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Thiết kế kỹ thuật thiết bị sấy Artemia và trứng bào xác năng suất 10kg/mẻ đạt tiêu chuẩn thương phẩm phục vụ nuôi trồng thủy sản


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ARTEMIA VÀ TRỨNG BÀO XÁC . 1
    1.1. Đặc điểm sinh học của Artemia . 1
    1.1.1. Hệ thống phân loại 1
    1.1.2. Vòng đời và đặc điểm sinh trưởng của Artemia 1
    1.1.4. Đặc điểm sinh sản . 4
    1.1.5 Đ ặc điểm sinh thái v à kh ả năng thích nghi với các điều kiện môi
    trường của Artemia 5
    1.2. Vai trò của Artemia . 7
    1.2.1. Vai trò của Artemia trong nuôi trồng thuỷ sản 7
    1.2.2. Vai trò của Artemia trên ruộng muối 8
    1.3.Tình hình nuôi, khai thác Artemia trên thế giới và ở trong nước 9
    1.3.1.Tình Hình Trên thế giới . 9
    1.3.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi Artemia ở trong nước . 10
    1.4. Tổng quan về công nghệ sản xuất khô Artemia v à trứng bào xác phục vụ
    nuôi thuỷ sản 11
    1.4.1 Thu hoạch và xử lý sinh khối artemia. . 11
    1.4.2 Thu hoạch và xử lý trứng bào xác Artemia. . 14
    1.5. Yêu cầu của sản phẩm . 19
    CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH VÀ THIẾTBỊ SẤY 21
    2.1. Quá trình sấy và nhân tố ảnh hưởng 21
    2.1.1. Đại cương về quá trình sấy . 21
    2.1.2. Chế độ sấy 22
    2.1.3. Nhân tố ảnh hưởng . 27
    2.2. Các phương pháp và mô hình sấy 31
    2.2.1. Phương pháp hoá lý 31
    2.2.2. Phương pháp cơ học 32
    2.2.3. Phương pháp nhiệt . 32
    2.2.4. Mô hình các phương pháp sấy trên 32
    Chương 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT THIẾT BỊ SẤY ARTEMIA VÀ TRỨNG
    BÀO XÁC . 36
    3.1. Yêu cầu kỹ thuật thiết bị sấy Artemiavà trứng bào xác . 36
    3.1.1. Ý nghĩa của độ ẩm trong quá trình sấy 36
    3.1.2. Yêu cầu của sản phẩm Artemia sau khi sấy . 36
    3.1.3. Nhiệm vụ của việc thiết kế hệ thống sấy . 36
    3.2. Chọn phương án thiết kế . 37
    3.3. Tính toán thiết bị sấy . 44
    3.3.1. Tính toán nhiệt 44
    3.3.2. Tính chọn quạt 49
    3.3.3. Tính chọn calorife . 51
    3.3.4. Xác định kích thước cơ bản của buồng sấy . 51
    3.4. Thiết kế kỹ thuật thiết bị sấy . 62
    3.4.1. Kết cấu và tính toán các chi tiết cơ bản . 62
    3.4.2. Bản vẽ kỹ thuật thiết bị . 65
    Chương 4: LẮP RÁP, VẬN HÀNH, SỬA CHỮA VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 66
    4.1. Lắp ráp 66
    4.2. Vận hành 67
    4.3. Sửa chữa . 68
    4.4. An toàn và vệ sinh trongquá trình sấy 68
    4.4.1. An toàn lao động . 68
    4.4.2. Vệ sinh máy 69
    Chương 5: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG MẶT BÍCH 70
    5.1. Xác định dạng sản xuất . 70
    5.2. Phân tích chi tiết gia công 71
    5.3. Xác định phương pháp chế tạo phôi 71
    5.4. Thiết kế quy trình công nghệ gia công các bề mặt mặt bích 72
    5.5. Phương án gia công bề mặt 74
    5.6. Trình tự các nguyên công 74
    5.7. Xác định lượng dư cho các nguyên công . 79
    5.7.1. Tính lượng dư cho bềømặt 1,2 bằngphương pháp phân tích. 79
    5.7.2. Xác định lượng dư gia công bằng phương pháp tra bảng cho các
    nguyên công còn lại 82
    5.8.Chế độ cắt . 84
    5.8.1. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp phân tích cho kích thước
    380H7 . 84
    5.8.2. Xác địnhchế độ cắt bằng phương ph áp tra bảng cho các nguyên
    công khác 91
    5.9. Thiết kế đồ gá 94
    5.9.1. Nhiêïm vụ thiếtkế. 94
    5.9.2. Một số chi tiết cơ cấu của đồ gá . 94
    5.9.3. Các chi tiết và cơ cấu định vị 94
    5.9.4. Các chi tiết và cơ cấu kẹp chặt. 95
    5.9.5. Nội dung việc thiết kế đồ gá . 96
    HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH THIẾT BỊ . 100
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 101
    1. Kết luận 101
    2. Đề xuất ýkiến . 101
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Lời nói đầu
    Hiện nay ng ành nuôi tr ồng thủy sản rất phát triển. Đ ể tạo nguồn giống cho
    ngành nuôi các viện nghiên cứu, trại chăn nuôi đã nhân giống thành công nhiều con
    giống có tỷ lệ sống cao, cho năng suất lớn, giá thành thấp hơn. Để đạt được kết quả
    đó, nguồn thức ăn cho con giống đóng một vai tr ò rất quan trọng. Tr ên thế giới,
    người ta sử dụng nhiều loại thức ăn có h àm lư ợng dinh d ưỡng cao đặc biệt l à
    Artemia. Dạng thức ăn này được sử dụng ở dạng tươi sống, đông lạnh hoặc sấy khô.
    Tuy nhiên, d ạng sấy khô l à kinh t ế hơn cả vì chúng v ẫn giữ nguy ên giá tr ị dinh
    dưỡng m à th ời gian sử dụng lại rất d ài. Ở Việt Nam cũng vậy nh ưng sản phẩm
    thường được nhập từ Mỹ hoặc Trung Quốc với giá th ành rất cao. Tại Cam Ranh -Khánh Hòa người ta đã nuôi sinh kh ối Artemia v à thu hoạch, thấy hàm lượng dinh
    dưỡng cũng không kém Sóc Trăng v à trên thế giới. Nhưng chúng chỉ sử dụng dạng
    tươi sống, đông lạnh chứ ch ưa sấy khô vì chưa có thiếtbị.
    Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm H ùng Thắng, em đã thực hiện đề tài sau:
    “ Thiết kế kỹ thuật thiết bị sấy Artemia và trứng bào xác năng suất 10kg/mẻ
    đạt tiêu chuẩn thương phẩm phụcvụ nuôi trồng thủy sản”.
    Nộidung thựchiện:
    1. Tổngquan vềsấy Artemia
    2. Thiếtkếkỹthuậtthiếtbị
    3. Lậpquy trìnhchếtạochi thiết điểnhình
    4. Hạchtoángiáthànhthiếtbị
    5. Kếtluậnvà đềxuất ýkiến


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀ ARTEMIAVÀ TRỨNG BÀO XÁC
    1.1. Đặc điểm sinh học của Artemia
    1.1.1. Hệ thống phân loại
    Artemia thuộc nhóm giáp xác có hệ thống phân loại như sau:
    Ngành : Arthropoda
    Lớp : Crustacea
    Lớp phụ : Branchiopoda
    Bộ : Anostraca
    Họ: Artemiidae
    Giống : Artemia, Leach 1819
    Trong các dòng Artemia l ưỡng tính hoặc dị hợp (quần thể bao gồm con đực
    và con cái) đã xác định có tất cả sáu loài anh em như sau:
    Artemia salina : Lymington (Anh, đã không còn hiện diện)
    Artemia tunisiana : Châu Âu
    Artemia franciscana : Châu Mỹ (Bắc, Trung và Nam Mỹ)
    Artemia perrsimilis : Argentina
    Artemia urmiana : Iran
    Artemia monica : Mono Lake, CA-USA
    (Theo P.Sorgeloos.1986)
    Vì những thể mới đang được liên tục mô tả đặc điểm , n ên các nhà khoa học
    được thuyết phục nên sử dụng tên Artemia. Trừ khi chúng có đủ bằng chứng về sinh
    hoá,di truyền tế bào hoặc hình thái để định rõ tên loài.
    1.1.2. Vòng đời và đặc điểm sinh trưởng của Artemia
     Vòng đời phát triển
    Để hoàn thành vòng đời của m ình , Artemia tr ải qua nhiều giai đoạn phát
    triển khác nhau.
    - 2 - Đặc điểm sinh trưởng của Artemia
    Sự sinh trưởng và pháttriển của Artemia trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.
    Ngoài tự nhiên, vào m ột thời điểm n ào đó trong năm Artemia s ẽ đẻ trứng bào xác
    nổi trên mặt nước và được sóng thổi dạt vào bờ. Trứng này ở trạng thái ngừng hoạt
    động trao đổi chất v à ở tình tr ạng giữ khô. Các sản phẩm trứn g nghỉ l à m ột đặc
    điểm thích nghi của Artemia với điều kiện môi trường bất lợi.
     Trứngbào xác có d ạng hình cầu lõm, màu nâu hay nâu s ậm, kích thước
    đạt 200-300µm trung bình m ột gam trứng b ào xác có kho ảng 270.000 đến 30 0.000
    trứng. Trứng b ào xác sinh ra trôi n ổi trong điều kiện n ước mặn (>20ppt) v à chìm
    trong nước ngọt. Nó có cấu tạo gồm haiphần :
     Phần vỏ có cấu tạo gồm 3 lớp:
    + Ngoài cùng là l ớp Chorion có bản chất l à m ột lipoprotein chứa đầy
    kitin và hematin (s ắc tố đ en) có tác d ụng bảo vệ vỏ trứng khỏi những tác động c ơ
    học v à các tác đ ộng cơ học khác của môi tr ường. Lớp này sẽ bị phá huỷ d ưới tác
    dụng của hypochlorine.
    + Ở giữa là lớp m àngngoại bì có tác d ụng ngăn cản những phân tử có
    kích thước lớn hơn phân tử CO
    2
    xâm nhập.
    + Trong cùng là lớp màng phôi trong suốt và có tính đàn hồi cao.
    Sau đây làsơ đồvòng đờicủa Artemia:
    - 3 - Phần phôi trong trứng b ào xác ch ỉ phát triển đến giai đoạn phô i vị th ì
    dừng lại ở trạng thái tiềm sinh với độ ẩm trong trứng < 10%. Trứng bào xác n ếu
    được bảo quản tốt có thể giữ được nhiều năm.
    Trứng bào xác khi gặp môi trường nước biển sẽ hấp thụ nướcvà trở nên căng
    tròn (trương nước). Lúc này bên trong tr ứng bắt đầu xảy ra quá tr ình trao đổi chất,
    phôi tiếp tục phát triển. Trứng ngậm n ước và tiêu th ụ oxy để ho àn t ất quá tr ình
    chuyển hoá carbohydrat hiện t ượng chuyển hoá n ày xảy ra khi độ ẩm trong trứng
    >25% và độ mặn thích hợp (5-30ppt). Độ mặn dưới 5ppt thì trứng vẫn nở nhưng ấu
    trùng sẽ chết rất nhanh, khi độ mặn t rên 70ppt thì s ự ngâm nước không hoàn thành
    do đó tr ứng sẽ không nở. Trứng tr ương nước sau khoảng 18 -20 giờ m àng nở bên
    ngoài sẽ nứt ra phôi xuất hiện v à vẫn được bao quanh bởi màng nở. Trong khi phôi
    đang treo bên dư ới vỏ trứng th ì phôi v ẫn phát triển. Sau một thời gi an ngắn m àng
    nở bị phá vỡ ấu trùng Nauplius được phóng thích ra ngoài.
     Giai đoạn Nauplius
    Ấu trùng Nauplius m ới nở có chiều d ài 400-500µm, có màu vàng nâu v ới
    điểm mắt m àu đỏ nằm giữa cặp râu I. Chúng có 3 đôi phần phụ: đôi râu I có chức
    năng cảm giác, đôi râu II cóchức năng vận động v à lọc thức ăn, đôi râu III có chức
    năng nhận và gom thức ăn. Ở giai đoạn này bộ máy tiêu hoá của Artemia chưa hoàn
    chỉnh, chúng sống dựa v ào nguồn noãn hoàng . Sau 7-8 giờ ấu tr ùng Instar II, giai
    đoạn này chúng đã có khả năng sử nguồn thức ăn bằng cách lọc các hạt th ức ăn có
    kích thước nhỏ từ 10-50µm như: tế bào tảo, vi khuẩn, chất vẩn bằng đôi râu II.
     Giai đoạn ấu niên
    Ở giai đoạn này cơ thể Artemia kéo dài dần, các đôi phần phụ dần xuất hiện
    ngực và biến thành chân ng ực, mắt kép xuất hiện ở hai bên mắt. Từ sau lần lột xác
    thứ 10 trở đi chúng có sự thay đổi lớn về h ình thái và ch ức năng của các đôi phần
    phụ râu II mất đi chức năng vận động và lọc thức ăn chuyển sang biệt hoá giới tính.
    Ở con đực đôi râu II phát triển thành đôi càng lớn dung để bám v ào con cái khi cặp
    đôi, trong khi đôi râu II c ủa con cái biệt hoá th ành phần phụ cảm giác. Các chân
    - 4 -ngực được biệt hoá thành ba bộ phận chức năng: đốt gốc v à nhánh trong làm nhiệm
    vụ hô hấp.
     Giai đoạn trưởng thành
    Artemia trư ởng th ành tro ng qu ần thể l ưỡng tính d ài kho ảng 1cm v à dài
    khoảng 2cm trong quần thể trinh s ản đa bội. Chúng có c ơ thể kéo d ài v ới hai mắt
    kép, ống tiêu hoá th ẳng, m ột đôi râu cảm giác v à 11 đôi chân ng ực. Từ giai đoạn
    Naulius đến giai đoạn trưởng thành chúng phải trải qua 15 lần lột xác. Con đực có
    đôi gai giao ph ối ở phần sau của v ùng ngực và có đôi càng h ình móc r ất đặc thù ở
    vùng đầu. Đối vớicon cái r ất dễ nhận dạng nhờ v ào túi ấp hoặc tử cung nằm ngay
    sau đôi chân ng ực thứ 11, chúng th ường có kích thước lớn hơn conđực. Artemia ở
    giai đoạn ở giai đoạn này bắt đầu kết cặp và tiến hành sinh sản.
    1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng
    Artemia là sinh v ật ăn không chọn lựa. Trong tự nhiên hay ao nuôi Artemia
    sinh trư ởng v à phát tri ển chủ yếu dựa v ào ngu ồn thức ăn có sẵn trong môi
    trường.Chúng sử dụng m ùn bã hữu cơ, tảo đơn bào và vi khu ẩn có kích th ước nhỏ
    hơn 50µm. Trong t ự nhiên, Artemia thư ờng hiện diện ở v ùng nước có độ mặn cao
    nên hiếm gặp các loài động vật dữ và các động vật cạnh tranh thức ăn khác như luân
    trùng, giáp xác nhỏ ăn tảo. Nhiệt độ, thức ăn và độ mặn là những nhân tố ảnh hưởng
    đến sự gia tăng mật độ của quầnthể Artemia hoặc ngay cả đến sự vắng mặt tạm thời
    của chúng.
    Trong nghề nuôi Artemia tr ên ruộng muối nông dân thường sử dụng phối
    hợp phân chuồng (chủ yếu là phân gà ) kết hợp với phân vô c ơ như Urê hoặc DAP
    để gây m àu trực tiếp trong ao nuôi hoặc giá n tiếp ngoài ao bón phân trư ớc khi cấp
    nước vào trong ao nuôi. Artemia có t hể sử dụng trực tiếp phân g à và các phân h ữu
    cơ khác khi bón vào ao nuôi. N goài ra, khi l ượng nước tảo cung cấp v ào ao hằng
    ngày thiếu hụt nông dân còn sử dụng cám gạo, bột đậu nành để duy trì quần thể.
    1.1.4. Đặc điểm sinh sản
    Artemia sinh sản ở 2 dạng: đơn tính và hữu tính, trong đó dạng sinh sản hữu
    tính được sử dụng rộng rãi hơn trong sản xuất.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PGS.TS Trần Văn Phú
    Tính Toán và Thiết Kế Hệ Thống Sấy
    NXB Giáo Dục
    2. Hoàng Văn Chước
    Kỹ Thuật Sấy
    NXB Khoa Học Kỹ Thuật –2004
    NXB Giáo Dục -1999
    3. GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc –PGS.TS. Lê Văn Ti ến –PGS.TS. Ninh Đức Tốn –
    PGS.TS. Trần Xuân Việt
    Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy –tập 1
    NXB Khoa Học Kỹ Thuật –2001
    4. GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc –PGS.TS. Lê Văn Ti ến –PGS.TS. Ninh Đức Tốn –
    PGS.TS. TrầnXuân Việt
    Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy –tập 2
    NXB Khoa Học Kỹ Thuật –2005
    5. Nguyễn Ngọc Cẩn
    Máy Cắt Kim Loại
    NXB ĐHQG TPHCM –2005
    6.PGS.TS. Trần Văn Địch
    Thiết Kế Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
    NXB Khoa Học Kỹ Thuật –2000
    7. Ths. ĐặngXuân Phương
    BàigiảngchếtạomáyII
    8. Lê Trung Thực –Đặng Văn Nghìn
    Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Môn HọcCông Nghệ Chế Tạo Máy
    NXB ĐHBK TPHCM –1992
    9. Trần Hữu Quế -Đặng Văn Cứ -Nguyễn Văn Tuấn
    Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí –Tập 1&2
    NXB Giáo Dục –1998
    10. TổchứclươngthựcthếgiớiFAO
    Cẩmnang thức ăn tươi sống
    NXB Trẻ2003
    11. PGS.TS. Ninh ĐứcTốn
    Dung sai và lắp ghép
    NXB GiáoDục-2002
    12. PGS.TS. TrầnVăn Địch(chủbiên)
    Sổtay gia công cơ
    NXB Khoa họcvàkỹthuậtHàNội-2005
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...