Luận Văn Thiết kế kỹ thuật máy tạo tán cây phục vụ cho việc tạo tán cây khu công viên đường trần phú

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY TẠO TÁN CÂY PHỤC VỤ CHO VIỆC TẠO TÁN CÂY KHU CÔNG VIÊN ĐƯỜNG TRẦN PHÚ


    Mục Lục
    Trang
    Lời nói đầu . 1
    Lời cảm ơn . 3
    Mục lục . 4
    Chương 1:
    TỔNG QUAN VỀ VIỆC TRỒNG CÂY V À MÁY
    T ẠO TÁN CÂY 9
    Chương 2:
    CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 11
    2.1. Cơ sở chọn phương án thiết kế . 11
    2.2. Chọn hình thức chuyển động của dao cắt 11
    2.3. Lựa chọn phương án thi ết kế 12
    Chương 3
    TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CHO MÁY 17
    3.1. Tính chọn đĩa -số lượngdao và cách b ố trí dao trên đĩa 17
    3.1.1. Chọn số lượng đĩa cắt v à cách bố trí dao trên đĩa . 17
    3.1.2. Tính chọn đĩa cắt 18
    3.2. Tính toán động lực học cho máy 19
    3.2.1. Tính chọn lực cắt .1 9
    3.2.2. Tính ch ọn động cơ truyền động cho đĩa cắt 19
    3.2.3. Tính ch ọn động cơ điện truyền động cho trục quay 22
    3.3. Tính toán khả năng chống lật của máy . 24
    Chương 4:
    THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY .26
    I. Thiết kế các bộ phận để truyuền động từ đ ộng cơ đến đĩa cắt 26
    1. Thiết kế bộ truyền động đai 2 6
    1.1. Chọn loại đai . 26
    1.2. Xác đ ịnh đường kính bánh đai 26
    1.3. Sơ bộ chọn khoảng cách trục A
    sb
    27
    1.4. Xác định chính xác chiều d ài đai L và kho ảng cách
    trục A 2 7
    1.5. Kiểm nghiệm góc ôm tr ên bánh đai 29
    1.6. Xác định số đai 29
    1.7. Xác định kích th ước bánh đai . 30
    1.8. Xác định lực tác dụng lên trục .31
    2. Thiết kế trục . 31
    2.1. Chọn vật liệu trục 31
    2.2. Tính sơ b ộ trục 31
    2.3. Tính gần đúng . 32
    2.3.1. Chọn sơ bộ ổ 32
    2.3.2. Sơ đồ tính toán trục 33
    2.3.3.Tính ki ểm nghiệm trục . . 36
    3. Tính chọn ổ 42
    3.1. Chọnloại ổlăn .4 2
    3.2.Xác địnhtảicủa ổ . 42
    II. Thiết kế các bộ phận để truyền động từ động c ơ 2 đến trục quay
    đứng .44
    1. Tính chọn bộ truyền động đai 44
    1.1. Chọn loại đai . 44
    1.2. Xác định đường kính bánh đai 45
    1.3. Sơ bộ chọn khoảng c ách trục A
    sb
    46
    1.4. Xác định chính xác chiều d ài đai L và kho ảng cách trục A 46
    1.5. Kiểm nghiệm góc ôm tr ên bánh đai . 47
    1.6. Xác định số đai .4 8
    1.7. Xác định kích th ước bánh đai . 49
    1.8. Xác định lực tác dụng lên trục 50
    2. Thiết kế bộ truyền động bánh răng 50
    2.1. Chọn vật liệu . 51
    2.2. Xác đ ịnh ứng suất cho phép 51
    2.3.Chọn sơ bộ hệ số tải trọng Ksb 5 4
    2.4 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng 5 4
    2.5.Xác định chiều d ài nón L 5 4
    2.6.Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng .55
    2.7.Xác định chính xác chiều d ài nón L 55
    2.8.Xác định mô đun, số răng, chiều rộng của bánh răng .55
    2.9.Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng 56
    2.10.Định các thông số h ình học chủ yếu của bộ truyền .57
    2.11. Tính l ực tác dụng 5 7
    3. Thiết kế trục .5 8
    3.1.TRỤC I 58
    3.1.1. Ch ọn vật liệu trục 5 8
    3.1.2. Tính sơ b ộ trục 5 8
    3.1.3. Tính g ần đúng .5 9
    3.1.3.1. Chọn sơ bộ ổ 5 9
    3.1.3.2. Sơ đồ tính toán trục . 5 9
    3.1.3.3.Tính kiểm nghiệm trục 6 2
    3.2.TRỤC II 6 5
    3.2.1. Chọn vật liệu trục . .65
    3.2.2. Tính sơ b ộ trục 6 5
    3.2.3. Tính g ần đúng .6 6
    3.2.3.1. Ch ọn sơ bộ ổ 6 6
    3.2.3.2. Sơ đ ồ tính toán trục .6 7
    3.2.3.3.Tính ki ểm nghiệm trục .6 8
    4. Tính ch ọn ổ 71
    4.1. TRỤC I 71
    4.1.1. Chọn loại ổ lăn . 71
    4.1.2. Xác định tải của ổ 71
    4.2. TRỤC II 7 3
    4.2.1. Chọn loại ổ lăn 7 3
    4.2.2. Xác đ ịnh tải của ổ 7 4
    Chương 5:
    LẬP QUY TRÌNH CHẾ TẠO TRỤC . 76
    5.1. Xác đ ịnh dạng sản xuất . 76
    5.2. Phân tích chi ti ết . 78
    5.3. Ch ọn vật liệu l àm phôi 78
    5.4. Đánh s ố các bề mặt gia công 79
    5.5. Chọn tiến trình gia công các b ề mặt phôi . 80
    5.6. Thiết kế nguyên công công ngh ệ 83
    5.6.1. Nguyên công 1: Ti ện 83
    5.6.2. Nguyên công 2. Phay rãnh then . 89
    5.6.3. Nguyên công 3. Nhi ệt luyện 91
    5.6.4. Nguyên công 4. Tổng kiểm tra các bề mặt 91
    5.7. Xác định lượng dư trung gian và kích thư ớc trung gian 91
    5.7.1. Xác đ ịnh lượng dư và kích thước trung gian của 7 20h  . 91
    5.7.1.1. Sai lệch vị trí không gian của phôi . 91
    5.7.1.2. Lượng dư trung gian bé nhất cho các b ước công nghệ. 92
    5.7.1.3. Kích thước trung gian tính toán 93
    5.7.1. 4. Dung sai kích thư ớc trung gian . . 93
    5.7.1. 5. Kích thước giới hạn lớn nhất . 94
    5.7.1.6 . Lượng dư trung gian nh ỏ nhất và lớn nhất của các
    bướccông nghệ. . 94
    5.7.1. 7. Lượng dư tổng cộng nhỏ nhất và lớn nhất . 94
    5.7.1. 8. Kích thước danh nghĩa của phôi . . 95
    5.8. Xác định chế độ cắt 95
    5.8.1. Ch ế độ cắt cho 25  95
    5.8.2. Tốc độ cắt khi tiện mặt đầu 9 8
    5.8.3. Tốc độ cắt khi tiện Ф20h7 . 98
    5.8.4. Tốc độ cắt khi phay rãnh then 99
    Chương 6
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 107
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 109


    Lời nói đầu
    Với tình trạng khí hậu trái đất ng ày càng nóng lên như hi ện nay th ì vấn
    đề trồng cây ở một số khu vực đồi núi cũng nh ư dọc theo các tuyến đ ường
    quốc lộ ở Việt Nam nói chung v à ở Nha Trang nói ri êng là một vấn đề hết
    sức cần thiết để tạo n ên một môi trường xanh, sạch, đẹp trong con mắt ng ười
    Việt Nam cũng nh ư khách du lịch trên thế giới.
    Với vị trí địa lí hết sức thuận lợi v à có nhiều tìm năng như thành ph ố Nha
    Trang -tỉnh Khánh Ho à với nhiều khu du lịch nổi tiếng v à một bờ biển đẹp
    để thu hút k hách du lịch từ nhiều quốc gia tr ên thế giới, nhờ đó m à chúng ta
    có thể tăng th êm ngoại tệ cho Việt Nam nói chung v à cho tỉnh Khánh ho à
    nói riêng.
    Đến với th ành phố Nha Trang -một thành phố du lịch nổi tiếng ở Việt
    Nam thì việc tạo một môi tr ường xanh, sạch, đẹp l à nhiệm vụ và trách nhiệm
    của mỗi người dân ở th ành phố Nha Trang. Điều đó đ ược thể hiện rỏ nhất ở
    trên đường Trần Phú –là một tuyến đường nằm trên bờ biển với nhiều công
    viên, nhiều hoạt động vui ch ơi, giải trí và cây cối. Để tăng tính thẩm mỹ
    người ta tiến h ành tạo dáng cho những cây n ày với nhiều hình dạng khác
    nhau.Trong thực tế, người ta tạo dáng cho cây bằng việc lấy kéo cắt do vậy
    năng suất chưa cao và t ốn nhiều thời gian. D o đó chưa đáp ứng được yêu
    cầu cơ khí hóa như hi ện nay.
    Nắm bắt đ ược yêu cầu trên, và đư ợc sự phân công của khoa c ơ khí, bộ
    môn Chế tạo máy, em đ ã thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề t ài: “ Thiết kế kỹ
    thuật máy tạo tán cây phục vụ cho đ ường Trần Phú ”.
    Đề tài được chia thành các phần chính sau:
     Chương 1: Tổng quan về việc trồng cây v à máy tạo tán cây.
     Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế.
     Chương 3: Tính toán động lực học cho máy máy.
     Chương 4: Thi ết kế các bộ phận của máy.
     Chương 5: Lập quy trình chế tạo trục.
     Chương 6: Kết luận và đề xuất ý kiến.
    Với thời gian c òn hạn hẹp và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn còn
    nhiều điều thiếu sót. Rất mong đ ược sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô v à
    các bạn sinh viên để đề tài đượchoàn thiện hơn.


    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC TRỒNG CÂY V À MÁY
    TẠO TÁN CÂY
    Hình dạng cây trên đường Trần Phú.
    Đường Trần Phú làtuyến đuờng đẹp, gầnbiểnvà đượctrồng nhiều loại
    cây với nhiều hình dạng khác nhau nh ư cây phi lao, dương và nhi ều loại cây
    khác. Trướckhi đem ra trồngphần lớn các cây n ày đã được tạo hình dạng
    nhất định từ khi c òn nhỏ.Sau khi trồng được một thời gian th ì người ta tiến
    hành cắt tỉa theo hình dáng có s ẵn từ trước.
    Mục đích của việc tạo dáng cho cây:
    -Tăng tính thẩm mỹ.
    -Tạo nên một không gian thoáng.
    -Tránh ảnh hưởng đến các ph ương tiện đi lại, điện nếu có c ành cây
    dài mà không c ắt tỉa.
    Người ta trồng cây ở giữa đường và hai bên b ờ đường và thường cắt tỉa
    cây theo chua kì là m ột tháng một lần. T ùy vào số lượng nhân công m à thời
    gian cắt tỉa là ít hay nhi ều. Tùy vào kích thước, hình dáng c ủa cây màsố
    lượng cây được cắt là nhiều hay ít, do đó ảnh h ưởng đến năng suất cắt tỉa
    của nhân công.
    Khoảng cách các cây đ ược trồng từ 1,5 –2 m. Và người ta tiến h ành tạo
    dáng cho cây b ằng nhiều cách khác nhau nh ư cắt tỉa bằng tay (sử dụng kéo),
    bằng máy. Nhiều khi người ta tạo dáng cho cây bằng máy cắt cỏ (như
    Trường Đại học Nha Trang ). Trong đó, việc tạo dáng cho cây bằng tay
    chiếm phần lớn nhưng năng su ất chưa cao do tốn nhiều thời gian để chỉnh
    sửa, chưa đạt được yêu cầu. Do v ậy,việc tạora máy t ạo tán cây là yêu c ầu
    cần thiết để tăng năng suất cắt tỉa cũng nh ư yêu cầu đối với cây cảnh. Máy


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PTS.Phạm Hùng Thắng[2]
    Giáo trình thiết kế đồ án môn học chi tiết máy
    Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang
    NXB Nông Nghi ệp TP Hồ Chí Minh, 1995
    2. Nguyễn Văn Ba –Lê Trí Dũng
    Sức Bền Vật Liệu
    NXB Nông Nghiệp, TPHCM 1998
    3. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc; PGS.TS L ê Văn Ti ến; PGS.TS Ninh
    ĐứcTốn;
    PGS.TS Trần Xuân Việt
    Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy (Tập 1,2,3)
    Hà Nội, NXB khoa học v à kỹ thuật, 2003
    4. PGS.TS Tr ần Văn Địch
    Sổ Tay Gia Công C ơ
    NXB khoa học và kỹ thuật
    5. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Ninh Đức Tốn [3]
    Sổ Tay Công Nghệ Ch ế Tạo Máy (Tập 1,2)
    NXB khoa học và kỹ thuật
    6. PGS.TS Tr ần Văn Địch
    Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo
    Máy
    Trường Đại Học Bách Khoa H à Nội, 2002
    7. PGS Trần Hữu Quế
    Vẽ Kỹ Thuật C ơ Khí (Tập 1, 2)
    NXB Giáo Dục, 2003
    8. GS.TS Ninh Đ ức Tốn, GVC. Nguyễn Thị Xuân Bảy
    Giáo Trình dung Sai L ắp Ghép và Kỹ Thuật Đo Lường
    NXB Giáo Dục, 2003
    9. Nguyễn Trọng Hiệp
    Chi Tiết Máy
    NXB Giáo Dục
    10.Vụ Trung Học chuy ên nghiệp và dạy nghề[4]
    Giáo Trình dung Sai L ắp Ghép và Kỹ Thuật Đo L ường
    NXB Giáo Dục
    10. Nguyễn Đình Bình
    Đồ án tốt nghiệp “ Máy trộn thức ăn nuôi tôm h ùm"do thầy
    Th.s. Trần An Xuân h ướng dẫn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...