Luận Văn Thiết kế kỹ thuật mẫu tàu đánh cá lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Thuận

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Thiết kế kỹ thuật mẫu tàu đánh cá lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Thuận


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .2
    1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2
    1.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ 3
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 3
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. 3
    1.3. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4
    1.3.1. Mục tiêu của đề tài .4
    1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 4
    1.3.3. Nội dung nghiên cứu và giới hạn đề tài 4
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MẪU TÀU ĐÁNH CÁ CỦA TỈNH BÌNH THUẬN 5
    2.1. TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN BÌNH THUẬN 5
    2.1.1. Vị trí địa lý. .5
    2.1.2. Nguồn lợi thủy sản .5
    2.2. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH BẮT 6
    2.2.1. Quy mô phát triển 6
    2.2.2. Thực trạng các ngành nghề khai thác thủy sản ở Bình Thuận. 7
    2.3. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁ BẰNG TÀU LƯỚI KÉO .7
    2.3.1. Định nghĩa .7
    2.3.2. Nguyên lý đánh bắt cá bằng lưới kéo. 8
    2.3.3. Phân loại lưới kéo. .8
    2.3.4. Cấu tạo lưới kéo .10
    2.3.5. Kỹ thuật khai thác cá bằng lưới kéo. 10
    2.4. ĐẶC ĐIỂM TÀU CÁ LƯỚI KÉO BÌNH THUẬN .10
    2.4.1. Đặc điểm đường hình tàu .10
    2.4.2. Đặc điểm kết cấu .12
    2.4.3. Kết cấu đáy, mạn, boong 14
    iv
    2.4.4. Kết cấu thượng tầng .15
    2.4.5. Kết cấu hầm cá. .16
    2.4.6. Kết cấu buồng máy 16
    2.4.7. Hệ thống khai thác và các thiết bị đảm bảo an toàn. .17
    CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT TÀU LƯỚI KÉO VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
    THIẾT KẾ .18
    3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ ĐO ĐẠC TUYẾN HÌNH TÀU MẪU 18
    3.1.1.Công tác chuẩn bị. 18
    3.1.2. Đo các kích thước chính của tàu 19
    3.1.2.1. Xác định chiều dài lớn nhất .19
    3.1.2.2. Xác định chiều rộng lớn nhất. .20
    3.1.2.3. Xác định chiều cao mạn tàu. .20
    3.1.2.4. Xác định độ nghiêng của sỏ mũi. 20
    3.1.2.5. Xác định độ cất cao của sống phụ: 21
    3.1.2.6. Đo tọa độ sườn 22
    3.1.2.7. Đo hình dáng vòm đuôi tàu và mũi tàu 23
    3.2. PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT VÀ XÁC ĐỊNH KẾT CẤU TÀU .24
    3.2.1. Các yêu cầu chung. 24
    3.2.2. Đo đạc kết cấu. 25
    3.2.2.1. Sườn – Cong giang, đà, ván vỏ. 25
    3.2.2.2. Sống mũi, ky chính, các kết cấu trên boong. .26
    3.2.2.3. Kết cấu boong, miệng hầm cá. 27
    3.2.2.4. Kết cấu buồng máy. 27
    3.2.2.5. Kết cấu cabin. .28
    3.3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .29
    3.3.1. Kết quả khảo sát, đo đạc tuyến hình tàu mẫu số 1. .29
    3.3.1.1. Các thông số chính 29
    3.3.1.2. Bảng tọa độ đường hình lý thuyết. 29
    3.3.1.3. Các kích thước kết cấu chính. .31
    v
    3.3.2. Kết quả khảo sát, đo đạc tuyến hình tàu mẫu số 2. .33
    3.3.2.1. Các thông số chính 33
    3.3.2.2. Bảng tọa độ đường hình lý thuyết. 33
    3.3.2.3. Các kích thước kết cấu chính. .35
    3.4. KẾT LUẬN 37
    CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT TÀU ĐÁNH CÁ LƯỚI KÉO 38
    4.1. XỬ LÝ ĐƯỜNG HÌNH TÀU KHẢO SÁT. .38
    4.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU 48
    4.2.1 Kết cấu đáy .48
    4.2.2 Kết cấu mạn 51
    4.2.2.1. Kích thước sườn 52
    4.2.2.2. Ván mạn. 52
    4.2.2.3. Kết cấu vách. 53
    4.2.3 Kết cấu boong tàu. 53
    4.2.4. Kết cấu thượng tầng .55
    4.2.5. Kích thước bệ máy .55
    4.3. TÍNH TRỌNG LƯỢNG TRỌNG TÂM TÀU KHÔNG .57
    4.4. THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG 74
    4.4.1. Nguyên tắc bố trí phải xét đến các yêu cầu sau. .74
    4.4.2. Đặc điểm bố trí tàu thiết kế. .74
    4.4.3. Bố trí và phân chia các khoang. .75
    4.5. XÂY DỰNG BẢNG VẼ KẾT CẤU .77
    4.6. XÂY DỰNG BẢN VẼ MẶT CẮT NGANG .78
    4.7. XÂY DỰNG BẢN VẼ BỐ TRÍ BUỒNG MÁY. .80
    4.8. TÍNH TOÁN TÍNH NĂNG TÀU LƯỚI KÉO TRUYỀN THỐNG ĐÃ
    KHẢO SÁT Ở TỈNH BÌNH THUẬN 81
    4.8.1. Giới thiệu chức năng cơ bản của mô đun autohydro trong phần mềm autoship.81
    4.8.1.1.Modelmaker .82
    4.8.1.2. Autohydro .82
    vi
    4.8.2. Tính toán tính năng tàu lưới kéo truyền thống đã khảo sát ở tỉnh Bình Thuận 83
    4.8.2.1. Các thông số chính của tàu: .83
    4.8.2.2. Tạo file chạy autohydro. .83
    4.8.2.3. Tính toán thủy tĩnh trong autohydro. .91
    4.8.2.4. Tính toán ổn định cho các trường hợp tải trọng. 96
    4.8.3. Tính toán ổn định theo chuẩn thời tiết 129
    4.8.3.1. Kiểm tra theo các trường hợp tải trọng 129
    4.8.3.2. Xác định mômen nghiêng do gió gây ra. . 131
    4.8.3.3. Cấp gió. 134
    4.9. TÍNH SỨC CẢN CỦA TÀU 143
    4.9.1. Chọn phương pháp tính sức cản. 143
    4.9.2. Phương pháp tính toán. 143
    4.10. THIẾT KẾ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG CHÍNH . 145
    4.10.1. Yêu cầu đối với thiết bị năng lượng tàu lưới kéo Bình Thuận. . 145
    4.10.2. Thiết kế chân vịt để lựa chọn máy chính. . 145
    4.10.2.1. Tính toán chân vịt để chọn máy . 146
    4.10.2.2. Lựa chọn máy chính 152
    4.10.3. Tính trục chân vịt . 154
    4.10.3.1. Vật liệu chế tạo hệ trục chân vịt. . 154
    4.10.3.2. Tính đường kính chân vịt. . 154
    4.10.3.3. Chiều dài trục chân vịt. . 155
    4.10.3.4. Chiều dài phần côn trục Lk 155
    4.10.3.5. Bạc lót. 155
    4.10.3.6. Bu lông khớp nối. . 155
    4.10.3.7. Khớp nối trục 156
    4.10.3.8. Chọn then . 156
    4.10.3.9. Phương pháp bôi trơn 157
    4.11. THIẾT KẾ CHÂN VỊT BẰNG PHẦN MỀM PROPCAD 158
    4.11.1. Giới thiệu về phần mềm tự động vẽ chân vịt PropCad 158
    vii
    4.11.2. Các thông số đầu vào của chân vịt thiết kế: 158
    4.11.3. Các bước tiến hành. . 158
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 166
    5.1. Thảo luận kết quả. 166
    5.2. Đề xuất ý kiến . 167
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 169
    viii
    DANH MỤC BẢNG
    Trang
    Bảng 3.1: Bảng tọa độ đường hình tàu khảo sát số 1 .30
    Bảng 3.2: Bảng quy cách kết cấu chính tàu khảo sát số 1. .31
    Bảng 3.3: Bảng tọa độ đường hình tàu khảo sát số 2 .34
    Bảng 3.4: Bảng quy cách kết cấu chính tàu khảo sát số2. 35
    Bảng 4.1. Trị số sườn thực .42
    Bảng 4.2. Diện tích tiết diện các cơ cấu (cm
    2
    ). 48
    Bảng 4.3: Quy cách sống mũi. .49
    Bảng 4.4: Quy cách sống chính, sống mũi, sống đuôi. .50
    Bảng 4.5. Quy cách đà ngang đáy. 50
    Bảng 4.6 : Kích thước ván vỏ ( tính bằng cm) 51
    Bảng 4.7 : Bảng lựa chọn kích thước đà ngang đáy và ván đáy. 51
    Bảng 4.8: Diện tích mặt cắt ngang của sườn (cm
    2
    ). .52
    Bảng 4.9 : Bảng lựa chọn kích thước đà ngang đáy và ván đáy. 53
    Bảng 4.10: Diện tích mặt cắt vuông của xà ngang boong, thanh dọc mép miệng
    khoang và xà ngang đầu miệng khoang (cm
    2
    ) 54
    Bảng 4.11: Chiều dày ván boong (mm) 54
    Bảng 4.12: Kích thước bệ máy và đương kính bu lông .55
    Bảng 4.13.: Kích thước kết cấu tàu 56
    Bảng 4.14: Trọng lượng trọng tâm đà ngang đáy. .58
    Bảng 4.15: Trọng lượng và trọng tâm cong gian. 60
    Bảng 4.16: Trọng lượng và trọng tâm ky chính 62
    Bảng 4.17: Trọng lượng và trọng tâm sỏ mũi. .62
    Bảng 4.18: Trọng lượng và trọng tâm bích thả neo. 62
    Bảng 4.19: Trọng lượng và trọng tâm ốp ra trên. 62
    Bảng 4.20: Trọng lượng và trọng tâm bổ chụp. .62
    Bảng 4.21: Trọng lượng và trọng tâm vây giảm lắc .63
    Bảng 4.22: Trọng lượng và trọng tâm đà máy. 63
    Bảng 4.23: Trọng lượng và trọng tâm trụ chính cabin. 63
    Bảng 4.24: Trọng lượng và trọng tâm ván hầm. 63
    ix
    Bảng 4.25: Trọng lượng và trọng tâm ván vách .64
    Bảng 4.26: Trọng lượng và trọng tâm ván mê đà .64
    Bảng 4.27: Trọng lượng và trọng tâm trụ phụ cabin 66
    Bảng 4.28: Trọng lượng và trọng tâm ván bên cabin. 67
    Bảng 4.29: Trọng lượng và trọng tâm ván trần cabin. .67
    Bảng 4.30: Trọng lượng và trọng tâm ván sàn cabin. 67
    Bảng 4.31: Trọng lượng và trọng tâm xà ngang trần cabin. 67
    Bảng 4.32: Trọng lượng và trọng tâm xà ngang sàn ngủ. 68
    Bảng 4.33: Trọng lượng và trọng tâm ván mạn. 69
    Bảng 4.34: Trọng lượng và trọng tâm ván boong tàu. .71
    Bảng 4.35: Trọng lượng và trọng tâm máy móc và trang thiết bị .72
    Bảng 4.36: Trọng lượng và trọng tâm phần vỏ tàu. .73
    Bảng 4.37: Bảng giá trị tính nổi. .93
    Bảng 4.38: Bảng giá trị hệ số hình dáng 94
    Bảng 4.39: Bảng tính dung tích hầm đá 1 96
    Bảng 4.40: Bảng tính dung tích hầm đá 2 95
    Bảng 4.41: Bảng tính dung tích hầm đá 3 98
    Bảng 4.42: Bảng tính dung tích hầm đá 4 99
    Bảng 4.43: Bảng tính dung tích hầm cá 5 100
    Bảng 4.44: Bảng tính dung tích hầm cá 6. .101
    Bảng 4.45: Bảng tính dung tích hầm cá 7. .102
    Bảng 4.46: Bảng tính dung tích hầm cá 8. .104
    Bảng 4.47: Bảng tính dung tích khoang mũi. .105
    Bảng 4.48: Bảng tính dung tích bệ máy. 107
    Bảng 4.49: Bảng tính dung tích két nhiên liệu. 108
    Bảng 4.50: Bảng tính dung tích két nước ngọt. 110
    Bảng 4.51: Bảng tính dung tích két hằng ngày .111
    Bảng 4.52: Bảng tính dung tích két lương thực 112
    Bảng 4.53.TH1: Tàu ra ngư trường với 100% dự trữ .115
    Bảng 4.54. TH2: Tàu về bến với 10% dự trữ và 100% cá. .115
    Bảng 4.55. TH3: Tàu về bến với 20% cá ,70% đá và 10% dự trữ. .116
    x
    Bảng 4.56. TH4: Tàu trên ngư trường, trong các hầm không có cá, mẻ lưới ướt trên
    boong,100 % đá và muối, 25% dự trữ 116
    Bảng 4.57: Bảng tính cánh tay đòn ổn định. 119
    Bảng 4.58: Bảng kiểm tra theo tiêu chuẩn IMO. 120
    Bảng 4.59: Bảng tính cánh tay đòn ổn định. 122
    Bảng 4.60: Bảng kiểm tra theo tiêu chuẩn IMO .123
    Bảng 4.61: Bảng tính cánh tay đòn ổn định. 125
    Bảng 4.62: Bảng kiểm tra theo tiêu chuẩn IMO. 126
    Bảng 4.63: Bảng tính cánh tay đòn ổn định. 127
    Bảng 4.64: Bảng kiểm tra theo tiêu chuẩn IMO. 128
    Bảng 4.65. Áp suất gió .130
    Bảng 4.66: Các tải trọng thành phần trong trường hợp 1. .131
    Bảng 4.67: Các tải trọng thành phần trong trường hợp 2. .132
    Bảng 4.68: Các tải trọng thành phần trong trường hợp 3. .132
    Bảng 4.69: Các tải trọng thành phần trong trường hợp 4. .132
    Bảng 4.70: Bảng tính giá trị mômen nghiêng trong các trường hợp tải trọng. .133
    Bảng 4.71: Bảng tính hệ số an toàn K. 133
    Bảng 4.72: Bảng tính cánh tay đòn ổn định. 135
    Bảng 4.73: Bảng kiểm tra theo tiêu chuẩn IMO. 136
    Bảng 4.74: Bảng tính cánh tay đòn ổn định. 137
    Bảng 4.75: Bảng kiểm tra theo tiêu chuẩn IMO. 138
    Bảng 4.76: Bảng tính cánh tay đòn ổn định. 139
    Bảng 4.77: Bảng kiểm tra theo tiêu chuẩn IMO. 140
    Bảng 4.78: Bảng tính cánh tay đòn ổn định. 141
    Bảng 4.79: Bảng kiểm tra theo tiêu chuẩn IMO. 142
    Bảng 4.80. Bảng giá trị đường cong sức cản .144
    Bảng 4.81. Bảng tính chân vịt để chọn máy .147
    Bảng 4.82. Bảng chọn quy cách của then 157
    xi
    DANH MỤC HÌNH
    Trang
    Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Thuận 5
    Hình 2.2: Cấu tạo và hình dạng lưới kéo đơn . 8
    Hình 2.3: Tàu lưới kéo đơn . 9
    Hình 2.4: Cấu tạo chi tiết của lưới kéo. .10
    Hình 2.5: Hình dạng phần mũi tàu cá Bình Thuận .11
    Hình 2.6: Hình dạng phần đuôi tàu cá Bình Thuận 11
    Hình 2.7: Hình dạng phần đáy tàu cá Bình Thuận .12
    Hình 2.8: Kết cấu thực tế tàu cá Bình Thuận. .13
    Hình 2.9: Bịt kín các tấm ván vỏ bằng xơ tre. 14
    Hình 2.10: Liên kết gữa đà ngang, sườn, ván vỏ 15
    Hình 2.11: Kết cấu thượng tầng tàu lưới kéo Bình Thuận. .15
    Hình 2.12: Sàn ngủ của thuyền viên. 16
    Hình 2.13: Kết cấu hầm cá. .16
    Hình 2.14: Kết cấu khoang máy .17
    Hình 3.1: Hình ảnh khảo sát và đo đạc tuyến hình .18
    Hình 3.2 : Thước dây cuộn và thước lá 19
    Hình 3.3: Đo chiều dài lớn nhất. .19
    Hình 3.4: Đo chiều cao mạn tàu. .20
    Hình 3.5: Cách xác định độ nghiêng sỏ mũi. .21
    Hình 3.6: Xác định chiều cao sống phụ .21
    Hình 3.7: Đo tọa độ đường hình bằng ống thủy bình và dây dọi 22
    Hình 3.8: Đo khoảng cách từ mép mạn đến đường nước xác định. .23
    Hình 3.9: Đo đạc hình dáng kích thước vòm đuôi 24
    Hình 3.10: Đo kích thước đà. 26
    Hình 3.11: Đo chiều rộng bổ chụp .26
    Hình 3.12 : Đo chiều rộng miệng hầm cá. .27
    Hình 3.13 . Đo chiều dài buồng máy 27
    xii
    Hình 3.14 : Đo chiều dài cabin 28
    Hình 3.15 : Kết cấu đà ngang cabin. .28
    Hình 4.1: Dựng các sườn mũi dạng 2D trong autocad .39
    Hình 4.2: Dựng các sườn dạng 3D trong autocad. 39
    Hình 4.3: Nhập file 3D co dạng đuôi “.dxf” vào autoship. 40
    Hình 4.4: Dựng mặt mạn tàu. 40
    Hình 4.5 : Chia khoảng sườn .41
    Hình 4.6 : Chia mặt cắt dọc .41
    Hình 4.7: Chia mặt đường nước. .42
    Hình 4.8: Chỉnh trơn mặt tàu 42
    Hình 4.9: Chỉnh trơn mặt đuôi tàu .43
    Hình 4.10: Hoàn chỉnh mô hình .43
    Hình 4.11 : Bản vẽ tuyến hình tàu khi đã xữ lý. .48
    Hình 4.12: Bố trí chung buồng máy được thể hiện qua bản vẽ .77
    Hình 4.13: Bản vẽ kết cấu tàu lưới kéo truyền thống. 78
    Hình 4.14 : Bản vẽ mặt cắt ngang tàu lưới kéo. .79
    Hình 4.15: Bản vẽ bố trí chung buồng máy tàu lưới kéo. .80
    Hình 4.16: Bản vẽ lắp đặt hệ thống máy lên đà. 81
    Hình 4.17: Lưu file Autohydro từ chương trình Autoship .83
    Hình 4.18. Chuyển từ autoship sang modelmaker. .84
    Hình 4.19: Mặt tâm tàu khi được tạo. 85
    Hình 4.20: Phân khoang tàu trong modelmaker. .91
    Hình 4.21: Kết quả sau khi phân khoang két cho tàu. 92
    Hình 4.22: Hộp thoại Drafts 92
    Hình 4.23: Hộp thoại Weight List. 117
    Hình 4.24: Mô phỏng tàu với trường hợp tải trọng 1. 118
    Hình 4.25: Mô phỏng tàu với trường hợp tải trọng 2. 122
    Hình 4.26: Mô phỏng tàu với trường hợp tải trọng 3. 124
    Hình 4.27: Mô phỏng tàu với trường hợp tải trọng 3. 127
    xiii
    Hình 4.28: Xác định mômen lật. 130
    Hình 4.29: Giao diện chương trình 158
    Hình 4.30: Cài đặt đơn vị trên Propcad .159
    Hình 4.31: Biểu tượng gán vật liệu 161
    Hình 4.32: Gán các thông số để tính toán chân vịt. .162
    Hình 4.33: Biểu tượng section data. 162
    Hình 4.34: Biểu tượng gán thông số cho cánh, củ chân vịt. .163
    Hình 4.35: Các thông số cơ bản chân vịt sau khi được xuất ra. .164
    Hình 4.36: Chỉnh sửa thông số trên biểu tượng “section data”. 165
    Hình 4.37: Hình dạng 3D chân vịt sau khi vẽ. .165
    Hình 4.38: Các biểu tượng quan sát và chọn màu sắc . .166
    Hình 4.39: Các biểu tượng quan sát ở dạng 2D .166
    Hình 4.40: Hình dạng chân vịt nhìn ở chế độ wire 3D view. 166
    Hình 4.41: Xuất sang dạng 2D. .167
    Hình 4.42: Xuất sang file autocad. 167
    Hình 4.43: Biểu quan sát ở chế dạng2D. .168
    Hình 4.44: Bản vẽ autocad 2D xuất ra từ propcad. .168
    xiv
    DANH MỤC ĐỒ THỊ
    Trang
    Đồ thị 4.1: Đồ thị ổn định 94
    Đồ thị 4.2: Đồ thị các hệ số hình dáng. .95
    Đồ thị 4.3: Đồ thị dung tích hầm đá 1 97
    Đồ thị 4.4: Đồ thị dung tích hầm đá 2 98
    Đồ thị 4.5: Đồ thị dung tích hầm đá 3 99
    Đồ thị 4.6: Đồ thị dung tích hầm đá 4 100
    Đồ thị 4.7: Đồ thị dung tích hầm cá 5 101
    Đồ thị 4.8: Đồ thị dung tích hầm cá 6 102
    Đồ thị 4.9: Đồ thị dung tích hầm cá 7 103
    Đồ thị 4.10: Đồ thị dung tích hầm cá 8 105
    Đồ thị 4.11: Đồ thị dung tích khoang mũi 106
    Đồ thị 4.12: Đồ thị dung tích bệ máy. 108
    Đồ thị 4.13: Đồ thị dung tích két nhiên liệu. 109
    Đồ thị 4.14: Đồ thị dung tích két nước ngọt .111
    Đồ thị 4.15: Đồ thị dung tích két hằng ngày. .112
    Đồ thị 4.16: Đồ thị dung tích két lương thực 114
    Đồ thị 4.17: Đồ thị ổn định 121
    Đồ thị 4.18: Đồ thị ổn định 124
    Đồ thị 4.19: Đồ thị ổn định 126
    Đồ thị 4.20: Đồ thị ổn định 129
    Đồ thị 4.21: Đồ thị ổn định 136
    Đồ thị 4.22: Đồ thị ổn định 138
    Đồ thị 4.23: Đồ thị ổn định 140
    Đồ thị 4.24: Đồ thị ổn định 142
    Đồ thị 4.25: Đồ thị sức cản vỏ tàu. 145
    Đồ thị 4.26: Đồ thị chọn máy .151
    1
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong tình hình phát triển nền kinh tế của Việt Nam hiện nay, nền kinh tế biển
    được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Nhà nước đã thông qua và triển khai
    thực hiện chiến lược biển đến năm 2020. Những thế mạnh như: dầu khí, hàng hải,
    đánh bắt thủy sản đã góp phần vào sự tăng trưởng GDP hàng năm. Hiện nay vấn đề
    rất quan trọng được Nhà nước chú trọng tới đó là phát triển đội tàu đánh cá hiện đại
    cho các ngư dân, do tàu đánh cá của Việt Nam rất thô sơ, lạc hậu so với các nước
    trên thế giới. Và đặc biệt công nghệ đóng tàu cá đa số theo kinh nghiệm của dân
    gian, phù hợp với nhu cầu, sở thích của ngư dân. Trên thực tế có thể sẽ không đảm
    bảo tính năng và sẽ gây nguy hiểm khi đánh bắt trên biển. Trước những vấn đề đó, để
    tạo điều kiện tiếp xúc với thực tế, làm quen với công việc cụ thể, sau thời gian học
    tập chúng tôi đã được nhà trường giao cho thực hiện đề tài: “Thiết kế kỹ thuật mẫu
    tàu đánh cá lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Thuận”.
    Được sự hướng dẫn tận tình của thầy Ths Huỳnh Văn Nhu, Ths Đoàn Phước
    Thọ cùng với sự động viên giúp đỡ của các thầy trong Khoa Kỹ Thuật Giao Thông
    và các bạn đồng nghiệp, chúng tôi đã hoàn tất nội dung đề tài.
    Nội dung đề tài gồm bốn phần:
    Chương 1: Đặt vấn đề
    Chương 2: Phân tích mẫu tàu đánh cá lưới kéo Bình Thuận.
    Chương 3: Khảo sát và xây dựng phương án thiết kế.
    Chương 4: Thiết kế kỹ thuật tàu đánh cá lưới kéo.
    Chương 5: Thảo luận kết quả.


    CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
    Biển và đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất. Nguồn tài nguyên từ
    biển ngày càng trở nên quan trọng đối với con người. Việt Nam nói riêng, có vùng
    biển rộng trên 1 triệu km
    2
    , lớn gấp 3 lần diện tích đất liền; nằm trong số 10 nước trên
    thế giới có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển với trên 3.260km trên cả 3 hướng
    Đông, Nam và Tây Nam, trung bình khoảng 100 km
    2
    đất liền có 1 km bờ biển (cao
    gấp 6 lần của thế giới); với trên 30 cảng biển, 114 cửa sông, 47 vũng, vịnh và khoảng
    3000 hòn đảo lớn, nhỏ, 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là một điều kiện hết
    sức thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế biển, đặc biệt cho ngành khai
    thác, đánh bắt thủy sản.
    Để khai thác tốt nguồn lợi thủy sản thì vấn đề đặt ra ra là nâng cấp đội tàu
    đánh bắt, sử dụng những trang thiết bị hiện đại. Vì vậy số lượng tàu cá của ngư dân
    được đóng mới, trùng tu hàng năm tăng lên rất nhiều. Nhưng có một thực trạng đó là
    các tàu cá nước ta nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng hầu hết đóng bằng kinh
    nghiệm dân gian của từng địa phương, không được tính toán hay thiết kế cụ thể nên
    không có hồ sơ kỹ thuật, ngoại trừ bản hồ sơ hoàn công được làm sau khi tàu hoàn
    thành nhằm hợp thức hóa việc đưa tàu vào hoạt động. Chính vì vậy chỉ mang tính
    hình thức, không đảm bảo độ chính xác cần thiết khi tính toán tính năng và không
    đảm bảo độ an toàn, độ ổn định khi tàu hoạt động, khai thác trên biển.
    Vì vậy với yêu cầu cấp thiết chúng tôi được giao thực hiện đề tài: “ Thiết kế
    kỹ thuật mẫu tàu đánh cá lưới kéo theo mẫu truyền thống của tỉnh Bình Thuận”. Mục
    đích hướng tới của đề tài là xây dựng được bộ hồ sơ kỹ thuật mẫu tàu cá theo mẫu
    truyền thống theo mẫu tàu thực tế, có tính kinh tế, hiệu quả khai thác cao, đảm bảo
    đầy đủ các tính năng và phạm vi an toàn lớn nhất. Đối tượng mà chúng tôi thực hiện
    chỉ áp dụng trong phạm vi tàu lưới kéo của tỉnh Bình Thuận có chiều dài ≤ 20m.
    3
    1.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
    Ngành khai thác thủy sản được coi là thế mạnh của những nước có biển như:
    Nhật Bản, Hàn Quốc do những nước này có nền công nghiệp đóng tàu phát triển
    rất mạnh. Đặc biệt là nghiên cứu, đóng mới tàu cá phục vụ cho việc khai thác thủy
    sản. Những mẫu tàu cá này đều được đóng hàng loạt theo mẫu và được tính toán, thử
    nghiệm chính xác. Vật liệu dùng để đóng tàu cá chủ yếu là thép và composite, một số
    ít làm bằng gỗ. Do vậy việc thiết kế các mẫu tàu cá của các nước phát triển trên thế
    giới luôn đảm bảo các tính năng, ổn định cho con tàu, cùng với các trang thiết bị
    đánh bắt hiện đại.
    Ở Việt Nam do nền kinh tế đang phát triển, đặc điểm về ngư trường, trình độ
    khoa học kỹ thuật vẫn còn nhiều hạn chế. Cho nên công nghệ thiết kế tàu cá theo
    hướng hiện đại vẫn chưa thể theo kịp các nước tiên tiến. Đại đa số tàu cá Việt Nam
    được đóng bằng vật liệu gỗ và theo kinh nghiệm của người dân.
    Do đó, vấn đề thiết kế tàu cá ở Việt Nam nói riêng đã và đang được Nhà nước
    quan tâm. Đây là một trong những vấn đề có vai trò hết sức to lớn, có ý nghĩa quan
    trọng và mang tính cấp thiết.
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.
    Trong tình hình đất nước hiện nay, nền công nghiệp đóng tàu cũng đang từng
    bước hiện đại về công nghệ, kỹ thuật và máy móc. Nhưng đa số là phát triển công
    nghệ đóng tàu vỏ thép. Bên cạnh đó ngành khai thác thủy sản cũng rất phát triển,
    nhưng phương tiện đánh bắt thì lạc hậu thô sơ, dẫn đến hiệu quả khai thác thấp.
    Nguyên nhân chủ quan dẫn đến hiệu quả khai thác chưa cao đó là đa số tàu đánh cá
    được đóng bằng vật liệu gỗ và theo kinh nghiệm của dân gian. Nguyên nhân khách
    quan do nhà nước chưa quan tâm, đầu tư đến việc thiết kế, phát triển đội tàu cá hiện
    đại cho ngư dân.
    Một số đề tài đã được nghiên cứu như: Năm 2005, nhằm phục vụ cho chương
    trình đánh bắt xa bờ nên cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã tổ chức lập hồ
    sơ thiết kế kỹ thuật cho một số loại tàu đánh cá truyền thống. Tuy nhiên do chưa có
    phương pháp nghiên cứu thích hợp nên các mẫu tàu cá đưa ra đã không được chấp
    4
    nhận, do không phù hợp với các đặc điểm ngư trường, ngành nghề khai thác, kinh
    nghiệm cũng như ý thích của chủ tàu từng địa phương. Vì vậy, cho đến nay, ở nước ta
    có rất ít các đề tài nghiên cứu về vấn đề này, từ việc đánh giá thực trạng kỹ thuật và mức
    độ an toàn, cho đến việc tính toán, xây dựng và lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật của các mẫu tàu
    đánh cá vỏ gỗ truyền thống phù hợp với các địa phương.
    1.3. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
    1.3.1. Mục tiêu của đề tài.
    - Nghiên cứu thiết kế tính toán kết cấu, bố trí chung, kết cấu cơ bản các trang
    thiết bị tàu cá lưới kéo vỏ gỗ truyền thống của tỉnh Bình Thuận trên cơ sở đảm bảo
    mức độ an toàn, phù hợp với thực tế và nâng cao hiệu quả khai thác tàu cá tỉnh Bình Thuận.
    - Đánh giá, kiểm tra tính năng hàng hải của tàu mẫu trên cơ sở đảm bảo mức độ
    an toàn và nâng cao hiệu quả khai thác đội tàu cá tỉnh Bình Thuận.
    1.3.2. Phương pháp nghiên cứu.
    - Khảo sát, thu thập số liệu các đặc điểm hình học của các mẫu tàu đánh cá lưới
    kéo thực tế, làm cơ sở để phân tích xác định hợp lý đặc điểm hình học tàu thiết kế.
    - Khảo sát, đo đạc để xây dựng và điều chỉnh hợp lý đường hình, kết cấu cơ
    bản, bố trí chung, trang thiết bị của các mẫu tàu đánh cá lưới kéo.
    - Sử dụng các phần mềm trong việc thiết kế và kiểm tra tính năng, tăng độ
    chính xác cho kết quả nghiên cứu.
    1.3.3. Nội dung nghiên cứu và giới hạn đề tài.
    Lĩnh vực nghiên cứu đề tài rất rộng, do thời gian nghiên cứu có hạn đề tài này
    chỉ nghiên cứu về tàu đánh cá lưới kéo vỏ gỗ của tỉnh Bình Thuận có chiều dài ≤ 20m.
    Với đề tài nghiên cứu và hướng giải quyết đã được nêu trong mục tổng quan,
    đề tài bao gồm những nội dung như sau:
    Chương 1: Đặt vấn đề.
    Chương 2: Phân tích mẫu tàu đánh cá lưới kéo Bình Thuận.
    Chương 3: Khảo sát và xây dựng phương án thiết kế.
    Chương 4: Thiết kế kỹ thuật tàu đánh cá lưới kéo.
    Chương 5: Thảo luận kết quả.
    5
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MẪU TÀU ĐÁNH CÁ CỦA TỈNH
    BÌNH THUẬN
    2.1. TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN BÌNH THUẬN
    2.1.1. Vị trí địa lý.
    Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Thuận.
    Tỉnh Bình Thuận là một tỉnh duyên hải với bờ biển dài 192 km từ mũi Đá
    Chẹt giáp Ninh Thuận đến bãi bồi Bình Châu( Bà Rịa- Vũng Tàu). Tỉnh Bình Thuận
    nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Đặc
    tính khí hậu là khô, có nhiều gió, nắng, không có mùa đông. Do vậy nguồn lợi thủy
    sản rất đa dạng, phong phú.
    2.1.2. Nguồn lợi thủy sản.
    Bình Thuận là một trong những “ vựa cá” lớn của nước ta từ lâu nay. Thủy sản
    luôn là nghành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Bình Thuận có vũng lãnh hải rộng 52
    nghìn km² nên Bình Thuận là một trong ba ngư trường lớn của Việt Nam trữ lượng
    khai thác đánh bắt hải sản đạt 240.000 tấn hải sản các loại, là điều kiện chế biến thủy
    sản xuất khẩu. Sò điệp là đặc sản của biển Bình Thuận, tập trung ở 4 bãi chính là: La
    Khế, Hòn Rơm, Hòn Cau và Phan Rí, cho phép đánh bắt 25-30 nghìn tấn/năm.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PGS.TS. Trần Gia Thái. “ Thiết kế tàu thủy ”, “ Sức bền than tàu ”, “ Kết cấu
    thân tàu ”, “ Lý thuyết tàu thủy ”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
    2. PGS.TS. Nguyễn Đức Ân – KS. Nguyễn Bân, “Lý thuyết tàu thủy” Tập 1, Nhà
    xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội – 2004.
    3. Hồ Quang Long, “Sổ tay thiết kế tàu thủy”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
    thuật.
    4. PGS.TS. Nguyễn Cảnh Thanh, “ Lý thuyết tàu thủy” ”, Nhà xuất bản khoa học
    và kỹ thuật.
    5. Nguyễn Thị Hiệp Đoàn “Lý thuyết tàu”, Trường đại học Hàng Hải, Hải phòng.
    6. Nguyễn Đức Ân – Nguyễn Bân – Hồ Văn Bính – Hồ Quang Long – trần Hùng
    Nam – Trần Công Nghị - Dương Đình Nguyên, “Sổ tay kỹ thuật đóng tàu
    thủy”(Tập 1), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    7. Trần Công Nghị, “Thiết kế tàu thủy”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.Hồ
    Chí Minh.
    8. Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ, TCVN 7111:2002.
    9. Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ, TCVN 6718:2000
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...