Luận Văn Thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống thủy lực nâng thùng và tính kiểm nghiệm động cơ, khung dầm, cầu c

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Thiết kế kỹ thuật lắp đặt hệ thống thủy lực nâng thùng và tính kiểm nghiệm động cơ, khung dầm, cầu của xe tải trọng tải 2,5 tấn trên cơ sở tổng thành nhập từ Trung Quốc tại nhà máy cơ khí ô tô Đà Nẵng


    MỤC LỤC
    Trang
    Lời nói đầu . 1
    Chương 1. Tổng quanvề nhà máycơ khí ô tô ĐàNẵng. . 3
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển: . 3
    1.2. Tổ chức quản lýtại nhà máy: . 5
    1.3. Đặc điểm hoạt độngsản xuất kinh doanhcủa nhà máy: 8
    Chương 2. Giới thiệutổng thànhcơsở và cáchệ thốngcủa xe được nhậpvềtừ
    Trung Quốc . 12
    2.1. Sát xi. . 12
    2.2. Độngcơ. 12
    2.3. Hệ thống truyềnlực. . 13
    2.3.1. Lyhợp . 13
    2.3.2. Hộpsố. 14
    2.3.3. Truyền động cacđăng. . 16
    2.3.4. Truyềnlực chính. 17
    2.3.5. Vi sai. 18
    2.3.6. Truyềnlực cuối cùng. 18
    2.4. Hệ thống lái 18
    2.5. Hệ thống phanh. . 20
    2.6. Hệ thống treo. 22
    2.7. Cáchệ thống kháccủa xe. 23
    Chương 3. Thiếtkếkỹ thuậtlắp đặthệ thống thủylực nâng thùngtự đổ. 24
    3.1. Phân tích các phương ánlắp đặthệ thống thủylực nâng thùngtự đổ và
    chọn phương án. 24
    3.1.1. Phân tích chọnhệ thống thủylực nâng thùngtự đổmột trụ đẩy trực
    tiếp hoặcmột trụ đẩy gián tiếp. 25
    3.1.1.1. Loạihệ thống thủylực nâng thùngtự đổmột trụ đẩy trực tiếp. . 25
    3.1.1.2. Loạihệ thống thủylực nâng thùngtự đổmột trụ đẩy gián tiếp. 27
    3.1.2. Chọn phương ánvềvị trílắp đặtcủahệ thống thủylực nâng thùngtự
    đổmột trụ gián tiếp. 30
    3.1.2.1. Giới thiệumộtsố kiểulắp đặtcủahệ thống thủylực nâng thùngtự
    đổmột trụ gián tiếp. . 30
    1, Kiểulắp đặtcủa hê thống thủylực nâng thùngtự đổmột trụ gián tiếpcủa
    xe KIA –titan 2.5 T 31
    2, Kiểulắp đặtcủahệ thống thủylực nâng thùngtự đổmột trụ gián tiếpcủa
    xe Jiu Long 4.5 T 32
    3,Kết luận: . 33
    3.1.2.2. Tính chọn các kích thướccụ thểvềvị trílắp đặthệ thống thủylực
    nâng thùng. . 34
    1,Lực nângcần thiếtcủa pistonlực: . 34
    2, Tính chọn góc nâng ban đầu: . 36
    3, Tính chọn kích thước a: . 36
    4, Tính chọn các kích thước cònlại: 36
    5, Kiểm tra hành trình làm việccủa piston. . 37
    3.2. Tính chọn thùng xe, sat xicủa hệ thống thủylực nâng thùngtự đổ. 39
    3.2.1. Chọn thùng xe. 39
    3.2.2 Giới thiệulựa chọnkếtcấu sat xicủa hệ thống thủylực nâng thùngtự đổ. 41
    3.2.2.1 Thiếtkếlắp đặt liênkết giữa sat xi benvới sat xi xe. . 42
    3.3 Tính toánhệ thống thủylực nâng thùngtự đổ. 44
    3.3.1 Tínhlực nângcực đại Pmax. 44
    3.3.2 Đường kínhcần thiết khi pistonlực làm việc. . 45
    3.4 Kiểm trabềnmộtsố chi tiếtmới thiếtkế. 46
    3.4.1 Tínhbền haidầmdọc đáy thùng. 46
    3.4.2 Tínhbền chốt xoay. . 48
    3.4.3. Kiểm nghiệmbền liênkết giữa thùng xe và sat si ben. 48
    3.4.4. Kiểm nghiệm liênkết bu lông giữacụm thùngtự đổvới sat xi xe. 50
    3.4.5. Tínhbền giá đỡ đế xy lanhlực 50
    Chương 4. Kiểm nghiệm độngcơ, khungdầm, cầucơsởcủa xe. . 53
    4.1. Các thành phần trọngl ượng, sự phânbố trọngl ượng l ên các trục vàtọa độ trọng
    tâmcủa ôtô 53
    4.1.1. Các thành phần trọngl ượng 53
    4.1.2. Phânbố trọngl ượng lên các trục. . 54
    4.1.3. Xác địnhtọa độ trọng tâm. 56
    4.2. Tính kiểm nghiệm độngcơ. 59
    4.3 Kiểm nghiệm khungdầm. . 71
    4.3.1 Xác định cáctải trọng tácdụng lên khung. . 71
    4.3.2. Kiểm nghiệm khungdầm theo các trườnghợp nguy hiểm . 73
    4.3.2.1. Trườnghợp xe phanhgấp trên đườngbằng, đầytải. . 73
    4.3.2.2. Trườnghợp xe xuốngdốc, đầytải. . 78
    4.4. Tính kiểm nghiệm độbềndầmcầucủa xe. . 81
    4.4.1. Tínhdầmcầu chủ động khôngdẫnhướng theobền. 81
    4.4.2. Tính toáncầu trướcdẫnhướng theobền. . 84
    Kết luận . 89
    Tài liệu tham khảo. . 90


    LỜI NÓI ĐẦU
    Hiện nay,nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa, việcvậntải hàng hóa
    bằng ô tô giữmột vai trò đặt biệt quan trọng. Để nâng caonăng suất trongvậntải ô tô
    đòihỏi phải giảmbớt thời gian vàsức lao động cho công nhân dùng vào việcbốcdỡ
    hàng hóa. Xetải có thùngtự đổ là phương tiện hiệu quả nhất để đáp ứng những yêucầu
    nói trên.
    Xuất pháttừ thực tiễn và ônlại kiến thức đãhọccũng nhưvậndụng vào thựctế,
    em đượcBộ MônCơ Khí ĐộngLực khoaCơ Khí giao thực hiện đề tàitốt nghiệp:
    “ Thiếtkếkỹ thuậtlắp đặthệ thống thủylực nâng thùng và tính kiểm nghiệm độngcơ,
    khungdầm,cầucủa xetải trọngtải 2,5tấn trêncơsởtổng thành nhậptừ Trung Quốc
    tại nhà máycơ khí ô tô ĐàNẵng ”. Với cácnội dungcơbản sau:
    Chương 1:Tổng quanvề nhà máycơ khí ô tô ĐàNẵng.
    Chương 2: Giới thiệutổng thànhcơsở và cáchệ thống kháccủa xe được nhập
    vềtừ Trung Quốc.
    Chương 3: Thiếtkếkỹ thuậtlắp đặthệ thống thủylực nâng thùngtự đổ cho xe.
    Chương 4: Kiểm nghiệm độngcơ, khungdầm, cầucơsởcủa xe.
    Mặc dù trong suốt thời gian thực hiệnnội dung luậnvăn đượcsự giúp đỡ nhiệt
    tìnhcủa thầyhướngdẫn,sựnổlựccủabản thân nhưng do thời gian kiến thức còn
    nhiềuhạn chế,sự hiểu biết thựctế chưa nhiều nên không thể tránh khỏi sai sót.Rất
    mong đượcsự chỉbảocủa thầy cô,sự đóng góp ý kiếncủa cácbạn đồng nghiệp để đề
    tài được hoàn chỉnhhơn.


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUANVỀ NHÀ MÁYCƠ KHÍ Ô TÔ ĐÀNẴNG
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
    Nhà máycơ khí ô tô ĐàNẵng có trụsở đặttại 128 đường Ông Ích Khiêm thành
    phố ĐàNẵng. Trước nay làxưởng quâncụcủa chế độcủ, chuyênsửa chữa nhỏ các
    phương tiện,vũ khí phụcvụ chiến tranh. Nhà máy được tiếp quản sau giải phóng miền
    Nam 1975, khi đónơi này chỉ làmột nhàxưởnglụpxụp, có ít máy móc, côngcụlạc
    hậu, bị phá hoại do chiến tranh,mặtbằng quanhnăm luôn ngậpnước.
    Tháng 5/1975tỉnh Quảng Nam- ĐàNẵng (cũ) có quyết định thànhlập ở nay xí
    nghiệpsửa chữa ô tô ĐàNẵng. Đến ngày 12/7/1978uỷ ban nhân dântỉnh có quyết
    định 2739/QĐ –uỷ ban quyết định đổi tên thành “ Nhà máycơ khí ô tô ĐàNẵng “ trực
    thuộcsở giao thôngvậntảitỉnh.
    Nhiệmvụ chủyếucủa nhà máy là: Chuyênsửa chữa, trung tu, đại tu và đóngmới
    các loại ôtô, xe car, xetải nhằm phụcvụsản xuất kinh doanhcủa ngành giao thông
    vậntảitỉnh và các thành phần kinhtế khác trong khuvực. Ngoài ra nhà máy còn quan
    hệvới cáctỉnhbạn trong việc liênkếtsửa chữa và đóngmới các loại ôtô, phao
    phà, Nhằm phụcvụ cho các ngành kinhtế. Nhà máy làmột đơnvịsản xuất kinh
    doanh công nghiệp, trực tiếpsản xuất racủacảivật chất vàtạo nguồn tích luỹ cho xã
    hội, phần nào đáp ứng nhucầu xãhội ngày càng cao.
    Từ khi chuyểntừcơ chế quản lýtập trung baocấp sangcơ chế thị trường, Nhà
    máy làmột doanh nghiệpcơ khí nênlại càng khó khănhơn, nhưng đượcsự quan tâm
    giúp đểcủa nhànước vàcủa cáccấp, ngành trongtỉnh, nhất làsự đoànkết nhất trí
    trongtập thể cánbộ công nhân đã đồng tâmhợplực, đầutư, xâydựngcơsởvật chất
    kỹ thuật đã giúp cho nhà máy đứngvững vàtừngbướcvươn lên.
    Những thuậnlợi mà nhà máy có được:
    - Địa bàn hoạt độngcủa nhà máytương đốirộng, có diện tích khoảng 3 ha và
    luôn ổn định, do đótạo diều kiện để hoạch địnhsản xuất kinh doanh manglại hiệu quả
    cao nhất, và có thểsản xuất kinh doanhvới vi môlớnhơn.
    -Trong nhà máy có đội ngũkỹsư và công nhân lành nghề có tinh thần trách
    nhiệm cao luôn nhiệt tình trong công việc, thường xuyên đượcbồidưỡng kiến thức và
    nghiệpvụ, năngnổ trong công việc.
    - Điều kiệnsản xuấttập trung,bố tríhợp lýtạo điều kiệnrấttốt cho công tác
    quản lý lao độngcũng như việc thực hiệnsản xuấtcủa nhà máy.
    Những khó khăncủa nhà máy:
    -Thiếtbị máy móc phần nhiều làcũkỹ, không đồngbộ. Khảnăngtạo ra cácsản
    phẩm có chấtlượng cao làrất ít, không đáp ứng đúng yêucầu thực tiễncần.
    Đội ngũ cánbộ công nhân viên chức trong nhà máy tuy nhiệt tình vàcốgắng
    trong lao độngsản xuất, quản lývới tinh thầntự giác cao, nhưng trình độ lao độngsản
    xuất chưa cao, cònrất nhiềuhạn chế trong ứngdụng công nghệ,cũng nhưsự thay đổi
    cơbản trong lao động ngành nghề, khảnăng tiếp canvới công nghệmớivẫn còn thấp.
    Trước những thuậnlợi và khó khăn trên, ban lãnh đạo và cùng toàn thể công
    nhân viên nhà máy đã đồng tâmhợplực xác địnhmộthướng đi chiếnlược và thích
    hợp thể hiện ở chổtổ chứcsản xuất, cải thiệnsản phẩm, nắmbắt nhucầu thông tincủa
    thị trường,tăngcường liên doanhvới các đơnvịsản xuất khác trong và ngoài thành
    phố nhằm đểmởrộng quy môsản xuất kinh doanh và đadạng hoásản phẩm để đáp
    ứng kiệp thời những đòihỏigắt gaocủa thị trường. Vớihướng đi này nhà máysẽ thực


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. NguyễnHữuCẩn, Phan Đình Kiên.
    Thiếtkế và tính toán ô tô máy kéo. Tập 1, 2, 3.
    Nhà xuấtbản đạihọc và trunghọc chuyên nghiệp.
    2. Trường ĐạiHọc Giao Thông ĐườngSắt và ĐườngBộ.
    Kếtcấu và tính toán ô tô.
    Nhà xuấtbản giao thôngvậntải HàNội 1984
    3. NguyễnHữuCẩn,Dư Quốc Thịnh, Phạm MinhHải, NguyễnVăn Tài, Lê
    Thị Vàng.
    Lý thuyết ô tô máy kéo.
    Nhà xuấtbản khoahọckỹ thuật 1996
    4. Phạm XuânMai, NguyễnHữuHường, Ngô Xuân Ngát.
    Tính toánsức kéo ô tô máy kéo.
    Nhà xuấtbản đạihọc Quốc GiaTP. Hồ Chí Minh.
    5. Nguyễn Oanh.
    Kỹ thuậtsữa chữa ô tô và độngcơnổ hiện đại.
    Tập 4. Khunggầmbệ.
    6. NguyễnTấtTiến, Đỗ Xuân Kính.
    Giáo Trìnhkỹ thuậtsữa chữa ô tô, máynổ.
    Nhà xuấtbản giáodục.
    7. Ngô ThànhBắc.
    Sổ tay thiếtkế ô tô chở khách.
    Nhà xuấtbản giao thôngvậntải HàNội 1985.
    8. Sổ tay thiếtkếcơ khí.
    Nhà xuấtbản khoahọc vàkỹ thuật.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...