Luận Văn Thiết kế khung ngang nhà xưởng 1 tầng, 1 nhịp tại Thành phố Buôn Ma Thuột

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỒ ÁN THÉP
    NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG
    ĐỀ BÀI:
    Thiết kế khung ngang nhà xưởng 1 tầng, 1 nhịp tại Thành phố Buôn Ma Thuột


    1.Kích thuớc nhà:
     Nhịp nhà dài L=30m,
     Dài 96m
     Bước cột 6m
     Cao trình đỉnh ray Hr=8 m
    2.Có hai cầu trục có sức nâng Q(T) =50/10T,chế độ làm việc trung bình
    3.Vật liệu: Kết cấu khung : Thép CT3
    Kết cấu bao che: Mái : Tấm BTCT (chon loại 1,5 x 6 = 9m2 )
    Tường: Tấm BTCT ; Xây gạch
    Móng : Bê tông :B12.5 ; B15
    4.Liên kết hàn và bu lông
    5.Địa điểm xây dựng : Thành phố Buôn Ma Thuột
    I. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC NHÀ
    1 Theo phương đứng:


    Chọn cốt nền nhà trùng với cốt +0.00 để tính các thông số chiều cao.Ta có cao trình đỉnh ray Hr= 8 m, nhịp nhà L=30 m (theo đề bài).
    Mặt khác do tải trọng cầu trục Q=50t  75t
    Tra phụ lục VI.1 ta có thông số về cầu trục: Lk= 28,5 m
    B=6650 mm.
    K=5250 mm.
    HC=3150 mm.
    B1=300 mm.
    F=650 mm
    Aựp lửùc cuỷa baựnh xe leõn ray: 49T
    Troùng lửụùng xe con: 18T
    Troùng lửụùng toaứn caồu: 77T
    Chiều cao dầm câu chạy:
    hdcc=(1/51/8)Ldcchdcc=(1/51/8)*6000= (750 1200 mm)
    Vậy ta lấy hdcc=0,8 m
    Kích thước cột trên:
    Htr= hdcc+ Hr + HC + F + 0.1m +H lớp đệm ray.
    Htr=0,8 + 0,13 + 3,15 + 0,65 + 0,1 +0,08=4,91 m.
    Lấy Htr= 4.95m.
    Kích thước cột dưới:
    Hd=8 - Hr – hdcc - H lớp đệm ray + H3
    Với H3 là lớp chân cột lấy H3=0,80m
    Hd=8 – 0,13 – 0,8 – 0,08 + 0,80=7,79 m
    Lấy kích thước cột dưới Hd=7.8m
    Chiều cao toàn cột:
    H= Hd + Htr – H3=7,8 +4,95 – 0,80=11.95 m (Tính từ mặt móng)
    2 Theo phương ngang:
    ã Chọn bề rộng cột trên (tức chiều cao tiết diện cột trên) :
    ht=(1/101/12)*Htr=(1/101/12)*4,95 m
    vậy ta chọn htr=0,50 m (1/101/12)Htr.
    ã Chọn a: là khoảng cách từ mép ngoài cột đến trục định vị do sức trục Q=50t<75t nên ta chọn a= 250mm=0,25m.
    ã Chọn  là khoảng cách từ trục định vị đến tim ray. Ta chọn khoảng hở an toàn d=0.075m
     B1 + d + (htr – a )
    B1 = 0.3m tra theo cataloge cầu trục
     0.3 + 0.075 + ( 500 – 250) = 525 m
    ã Tính chiều cao tiết diện cột dưới (hd):
    Theo độ cứng ta có: hd=(1/151/20)Hd =(1/15 1/20)*7,8 m
    Theo đ/k cấu tạo ta chọn: hd = a + =0,25+0,75=1m
    Đảm bảo điều kiện hd = 1m >1/25*11.95 m = 0,478 m
    II. CHỌN TÍNH TOÁN DÀN MÁI


    1. Dàn mái ( xà ngang):
    Ta chọn theo mẫu chuẩn trong giáo trình kết cấu thép nhà công nghiệp.
    Vì tấm lơp mái là panel bê tông cốt thép do vậy ta chọn độ dốc i=(1/101/12)
    Hđd=2,2m;L=30 mHđỉnh dài=3700m.
    Sơ đồ khung (trang bên).


    2. Cửa mái:
    lcm=(1/31/2)Llcm=12m
    Chiêu cao ô cửa a=1/15L=1/15*30m=2m ;
    Chiêu cao bậu cửa hbc =400450 mm
    Vậy ta chọn hbc= 400mm
    Với Lcm= 12m, ta lấy Hcm=2.5m
    Sơ đồ dàn máI ,cửa mái xem trang sau.


    III. HỆ GIẰNG
    1. Hệ giằng mái:
    Bố trí từ mép cánh dưới của dàn lên cánh trên
    Giằng trong mp cánh trên: Được bố trí theo mặt phẳng cánh trên của dàn kèo , bố trí hệ thanh chéo chữ thập. Nhà có chiều dài là 96 m do vậy ngoài giằng ở 2 đầu ta còn bố trí ở giữa nhà (trong gian giữa).
    2. Hệ giằng cánh dưới :Được bố trí cùng gian với hệ giằng cánh trên và bố trí thêm hệ giăng doc nhà ở 2 bên ( xem sơ đồ)


    3. Hệ giằng đứng: Được bố trí ở những ô có mặt phẳng giằng cánh trên và giằng cánh dưới được bố trí doc nhà
    4. Hệ giằng cột:
    Bao gồm có hệ giằng cột trên và hệ giằng cột dưới
    - ở cột trên ta bố trí giằng ở những ô có giằng cánh trên và giằng cánh dưới
    - ở cột dưới ta bố trí giằng ở gian giữa nhà để tránh gây hiệu ứng nhiệt nên ta không bố trí giằng cột dưới ở hai đầu nhà (xem hình bên).
    IV. TÍNH TOAÙN KHUNG NGANG
    1 Tải trọng tác dụng lên khung ngang nhà:
    ã Tải trọng tác dụng lên dàn:
    Tải trọng tác dụng lên dàn bao gồm trọng lượng bản thân của mái, của cửa trời, của bản thân kết cấu và hoạt tải.
    a. Tải trọng mái:
    Theo cấu tạo của các lớp mái ta có bảng thống kê các tải trọng mái như sau:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...