Đồ Án Thiết kế Khách sạn Duyên Hải

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 29/7/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Lí do đầu tư:
    Sự nghiệp đổi mới của đất nước đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng. Cùng với sự phát triển nền kinh tế quốc dân liên tục, nhanh chóng và lành mạnh, qui mô hoạt động xây dựng trong những năm qua ngày càng mở rộng, thị trường xây dựng ngày càng sôi động, tính xã hội của quá trình xây dựng ngày càng cao, địa vị của ngành xây dựng trong phát triển kinh tế và xã hội ngày càng quan trọng. Ngành xây dựng nước ta đã thực sự góp phần tạo nên dáng vóc mới của đất nước với những công trình giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện hiện đại, các công trình công nghiệp như điện, dầu khí, vật liệu xây dựng và nhiều nhà khách, khách sạn, . mọc lên đạt chuẩn mực quốc tế.
    Đất nước đang ngày một phát triển nhanh chóng dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà Nước. Trong những năm gần đây, với chính sách đổi mới mở cửa của nước ta, nền kinh tế có sự phát triển vững chắc đem lại những thành công rực rỡ trên nhiều lĩnh vực, đời sống nhân dân ngày một nâng cao cùng với đó là nhu cầu về du lịch, tham quan của các cơ quan nhà nước cũng như nhân dân ngày càng nhiều. Trong xu thế đó, thành phố biển Qui Nhơn đã và đang là điểm hẹn lý tưởng để du khách trong và ngoài nước đến tham quan và nghỉ mát. Sự phát triển mạnh của du lịch đòi hỏi sự phát triển của các dịch vụ khác mà nhà khách, khách sạn, là dịch vụ không thể thiếu được.
    Nắm bắt được những thuận lợi trên, được sự cho phép của Tính và Thành phố, Khách sạn Duyên Hải đã được xây dựng để đáp ứng các nhu cầu về du lịch cho nhân dân và du khách tham quan, nghỉ mát.

    MỤC LỤC


    TÊN DANH MỤC Trang
    PHẦN I: KIẾN TRÚC (10%)
    I- SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XẬY DỰNG 01
    I.1. Lí do đầu tư 01
    I.2. Các cơ sỡ pháp lí 01
    II- ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN
    VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC 02
    II.1. Vị trí và đặc điểm 02
    II.2. Điều kiện tự nhiên khí hậu và hiện trạng khu đất 03 II.2.1. Khí hậu 03
    II.2.2. Hiện trạng khu đất xây dựng công trình 03
    III. NỘI DUNG ĐẦU TƯ 04
    IV. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 05
    IV.1. Giải pháp thiết kế kiến trúc 05
    IV.1.1. Thiết kế mặt bằng tổng thể 05
    IV.1.2. Giải pháp thiết kế mặt bằng 05
    IV.1.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng công trình 07
    IV.1.4. Giải pháp thiết kế mặt cắt của công trình 08
    IV.2. Giải pháp kết cấu 08
    IV.3. Giải pháp kỹ thuật 08
    IV.3.1. Giải pháp vê thông gió chiếu sáng 08
    IV.3.2. Giải pháp cấp điện 09
    IV.3.3. Giải pháp cấp thoát nước 09
    IV.3.4. Giải pháp về môi trường 09
    IV.3.5. Giải pháp chống sét 09
    IV.3.6. Giải pháp phóng chóng cháy nổ 09
    IV.3.7. Giải pháp về hoàn thiện 09
    IV.3.8. Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 09
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10
    PHẦN II: KẾT CẤU (40%)
    CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN Ô SÀN TẦNG 3 11
    I. PHÂN CHIA Ô SÀN TẦNG 3 11
    II. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN CỦA VẬT LIỆU 12
    II.1. Tiêu chuẩn thiết kế 12
    II.2. Vật liệu 12
    II.2.1. Bê tông 12
    II.2.2. Cốt thép 12
    II.3. Phân loại ô sàn 12
    II.3.1. Kí hiệu ô sàn dựa vào hai chỉ tiêu 12
    II.3.2. Phân loại ô sàn theo điều kiện làm việc 12
    III. CHỌN CHIỀU DÀY CỦA BẢN SÀN 13
    IV. CẤU TẠO CÁC LỚP MẶT SÀN 13
    IV.1. Cấu tạo các lớp mặt sàn vệ sinh 13
    IV.2. Cấu tạo các lớp mặt sàn các phòng còn lại 14
    V. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN SÀN 14
    V.1. Tỉnh tải 14
    V.2. Hoạt tải 15
    VI. TÍNH TOÁN NỘI LỰC 16
    VI.1. Sàn hai phương 16
    VI.2 Sàn một phương 19
    VII. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP 20
    VII.1. Sàn hai phương 20
    VII.1.1. Tính toán theo phương ngắn L1 cho M1 21
    VII.1.2. Tính toán theo phương ngắn L1 cho MI 21 VII.1.3. Tính toán theo phương ngắn L2 cho M2 21
    VII.1.4. Tính toán theo phương ngắn L2 cho MII 22
    VII.2. Sàn một phương 24
    VII.2.1. Tính thép cho momen tại gối Mg 24
    VII.2.2. Tính toán cho momen bụng giửa nhịp Mb 24
    CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 26
    I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 26
    II. TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG 3-7 26
    II.1. Mặt bằng cầu thang 26
    II.2. Tính toán bản thang và sàn chiếu nghỉ 26
    II.2.1. Xác định tải trọng 26
    II.2.2. Xác định nội lực và tính toán cốt thép 27
    II.3. Tính toán dầm Limon DL1 30
    II.3.1. Xác định tải trọng 30
    II.3.2. Sơ đồ tính và nội lực 30
    II.3.3. Tính toán cốt thép 31
    II.4. Tính toán dầm chiếu nghỉ D1 31
    II.4.1. Sơ đồ tính 31
    II.4.2. Xác định tải trọng và tính nội lực 32
    II.4.3. Tính toán cốt thép 33
    II.5. Tính toán dầm chiếu nghỉ D2 33
    II.5.1. Sơ đồ tính 33
    II.5.2. Xác định tải trọng 33
    II.5.3. Tính cốt thép 34
    II.6. Tính toán dầm chiếu đến 34
    II.6.1. Sơ đồ tính 34
    II.6.2. Xác định tải trọng và tính nội lực 35
    II.6.3. Tính toán cốt thép 35
    II.7. Tính toán dầm Limon LM1 và LM2 36
    II.7.1. Dầm LM1 36
    II.7.2. Dầm LM2 38
    CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN 42
    I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 42
    II.1. Bê tông 42
    II.2. Cốt thép 42
    II.3. Cấu tạo sàn tầng 42
    II.4. Cấu tạo sàn mái 42
    II. CẤU TẠO VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHUNG 42
    II.1. Cấu tạo và phân tích trên mặt bằng 42
    II.2. Cấu tạo và phân tích trên mặt đứng 43
    III. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT, DẦM 43
    III.1. Tiết diện cột 43
    III.2. Tiết diện dầm 44
    IV. TỔNG HỢP TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG 44
    IV.1. Tải tường tác dụng lên dầm 44
    IV.2. Tải gió tác dụng theo hai phương X và Y 45
    IV.3. Tải sàn truyền vào dầm 46
    IV.4. Tải tập trung do cầu thang truyền vào cột 48
    IV.4.1. Dầm LM1 48
    IV.4.2. Dầm LM2 48
    IV.5. Xác định nội lực 48
    IV.6. Giải nội lực khung không gian 51
    V. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP KHUNG 7 ĐIỂN HÌNH 58
    V.1. Số thứ tự và tiết diện dầm cột khung 58
    V.1.1 Thứ tự dầm cột khung 58
    V.1.2 Tiết diện dầm cột khung 59
    V.2. Giá trị nội lực 60
    V.2.1. Biểu đồ moment 60
    V.2.2. Biểu đồ lực dọc 61
    V.2.3. Biểu đồ lực cắt 62
    VI. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP CỘT, DẦM KHUNG 63
    VI.1. Tính toán và bố trí thép cột 64
    VI.2. Tính toán cột điển hinh 65
    VI.2.1. Tính toán theo phương h 65
    VI.2.2. Tính toán theo phương b 69
    VI.3. Tính toán dầm điển hinh 75
    VI.3.1. Tính toán và bố trí thép dọc 75
    VI.3.2. Tính toán và bố trí thép đai 80
    PHẦN III: THIẾT KÊ MÓNG (30%)
    I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 85
    I.1. Đặc điểm địa chất đất nền 85
    I.2. Đánh giá điều kiện địa chất nền 86
    II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 87
    III. TÍNH TOÁN MÓNG M1 CỘT BIÊN C152 TRỤC A 88
    III.1. Tải trọng tác dụng 88
    III.2. Chọn vật liệu-kích thước cọc 88
    III.2.1. Khi cẩu cọc 88
    III.2.2. Khi dựng cọc 89
    III.2.3. Tính toán cốt thép làm móc cẩu 90
    III.3. Xác định sức chịu tải của cọc 90
    III.3.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu 90
    III.3.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền 91
    III.4 Xác định số lượng cọc và kiểm tra tải trọng tác dụng 94
    III.4.1. Chọn sơ bộ số lượng cọc 94
    III.4.2. Tải trọng tác dụng lên cọc 95
    III.5 Kiểm tra nền theo điều kiện biến dạng 96
    III.5.1. Xác định kích thước móng khối quy ước 96
    III.5.2. Tính toán độ lún 98
    III.6. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 100

    III.6.1. Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện chịu uốn 100
    III.6.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng 100
    III.6.3. Kiểm tra móng cọc đài thấp 100
    III.6.4. Tính nội lực và bố trí thép cho đài cọc 101
    IV. TÍNH TOÁN MÓNG M1 CỘT BIÊN C153TRỤC B 103
    IV.1. Tải trọng tác dụng 103
    IV.2. Chọn vật liệu-kích thước cọc 103
    IV.2.1. Khi cẩu cọc 103
    IV.2.2. Khi dựng cọc 104
    IV.2.3. Tính toán cốt thép làm móc cẩu 105
    IV.3. Xác định sức chịu tải của cọc 105
    IV.3.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu 105
    IV.3.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền 106
    III.4 Xác định số lượng cọc và kiểm tra tải trọng tác dụng 109
    IV.4.1. Chọn sơ bộ số lượng cọc 109
    IV.4.2. Tải trọng tác dụng lên cọc 110
    IV.5 Kiểm tra nền theo điều kiện biến dạng 111
    IV.5.1. Xác định kích thước móng khối quy ước 111
    IV.5.2. Tính toán độ lún 113
    IV.6. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 114
    IV.6.1. Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện chịu uốn 115
    IV.6.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng 115
    IV.6.3. Kiểm tra móng cọc đài thấp 115
    IV.6.4. Tính nội lực và bố trí thép cho đài cọc 116
    PHẦN IV: THI CÔNG PHẦN NGẦM
    I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 118
    II. CÔNG TÁC HẠ CỌC 118
    II.1. Thiết kế lựa chọn biện pháp thi công 118
    II.2. Thi công ép cọc 120
    II.2.1. Tính toán kĩ thuật ép cọc 120
    II.2.2. Chọn cần trục phục vụ ép coc 123
    II.2.3. Choïn Caàu Truïc Thaùp 124
    II.2.4. Công tác chuẩn bị ép cọc 125
    II.2.5. Các bước thi công cọc 126
    II.2.6. Kết thúc việc ép xong 1 cọc 127
    II.2.7. An toàn lao động khi ép cọc 129
    III. CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG 131
    III.1. Lựa chọn phương án đào móng và tính khối lượng 131
    III.1.1. Lựa chọn phương án đào đất 131
    III.1.2. Tính toán khối lượng công tác 131
    III.1.3. Chọn máy đào đất 133
    III.1.4. Tính số máy vận chuyển đất 134
    III.1.5. Tính toán hao phí đào đất bằng thủ công 135
    III.2. Công tác bê tông móng 135
    III.2.1. III.2 .1. Phương án thi công đài móng và cổ móng 135
    III.2.2. Phương án thi công đà kiềng tiết diện (300x400) 136
    III.2.3. Tính toán khối lượng bê tông phần ngầm 136
    III.2.4. Tính toán khối lượng bê tông phần ngầm 137
    III.3. Công tác cốp pha móng 138
    III.3.1. Yêu cầu kỹ thuật 138
    III.3.2. Lắp đặt cốp pha 139
    III.3.3. Tính toán khối lượng cốp pha đài cọc và đà kiềng 139
    III.3.4. Thiết kế côp pha phần móng 140
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...