Đồ Án Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trụ (thuyết minh)

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Phần I: Tính toán động học hệ dẫn động cơ khí 3
    1. Chọn động cơ điện :. 3
    1.1 . Chọn kiểu loại động cơ điện : 3
    1.2 -Chọn công suất động cơ : 4
    1.3-Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ. 6
    1.4-Chọn động cơ. 7
    1.5- Kiểm tra điều kiện mở máy: 7
    2- Phân phối tỷ số truyền:. 8
    2.1 Tỷ số truyền ngoài hộp giảm tốc: 8
    2.2 Tỷ số truyền của các bộ truyền trong hộp giảm tốc. 8
    3- Xác định các thông số trên các trục. 8
    3.1- Tính tốc độ quay của các trục: 8
    3.2- Tính công suất trên các trục: 9
    3.3- Tính momen xoắn trên các trục: 9
    3.4 Bảng số liệu tính toán: 10
    Phần II : Thiết kế các chi tiết truyền động. 11
    1- Bộ truyền bánh răng trụ cấp nhanh. 11
    1.1- Chọn vật liệu. 11
    1.2- Xác định ứng suất cho phép. 12
    1.3- Xác định thông số cơ bản của bộ truyền: 17
    1.4- Xác định các thông số ăn khớp: 18
    1.5- Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc: 20
    1.6- Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:[​IMG] 22
    1.7- Kiểm nghiệm về quá tải. 25
    1.8- Các thông số và kích thước bộ truyền. 26
    2- Bộ truyền bánh răng trụ cấp chậm. 27
    2.1- Chọn vật liệu. 27
    2.2- Xác định ứng suất cho phép. 27
    2.3. Tính sơ bộ khoảng cách trục. 32
    2.4. Xác định các thông số ăn khớp. 33
    2.5- Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. 35
    2.6- Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn. 37
    2.7 Kiểm nghiệm về quá tải: 38
    2.8- Các kích thước và thông số bộ truyền. 39
    3.Kiểm tra điều kiện chạm trục và điều kiện bôi trơn. 40
    3.1- Điều kiện chạm trục: 40
    3.2- Điều kiện bôi trơn: 41
    4. Kiểm tra sai số vận tốc :. 43
    Phần III :Thiết kế các chi tiết đỡ nối. 44
    1. Thiết kế trục. 44
    1.1 . Chọn vật liệu : 44
    1.2 . Xác định tải trọng tác dụng lên trục: 45
    1.3 .Tính đường kính sơ bộ. 46
    1.4. Tính gần đúng đường kính trục: 51
    1.5. Tính chính xác trục: 63
    1.6. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi: 63
    1.7. Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh: 72
    2. Chọn ổ lăn. 74
    2.1.Chọn ổ lăn cho trục I: 74
    2.1.1. Chọn loại ổ lăn: 74
    2.1.2. Chọn cấp chính xác cho ổ: 75
    2.1.3. Kiểm nghiệm khả năng tải động: 75
    2.1.4. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh: 77
    2.2. Chọn ổ lăn cho trục II: 78
    2.2.1. Chọn loại ổ lăn: 78
    2.2.2. Chọn cấp chính xác cho ổ: 79
    2.2.3. Kiểm nghiệm khả năng tải động: 79
    2.2.4. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh: 81
    2.3. Chọn ổ lăn cho III: 81
    2.3.1. Chọn loại ổ lăn: 81
    2.3.2. Chọn cấp chính xác cho ổ: 83
    2.3.3. Kiểm nghiệm khả năng tải động: 83
    2.3.4. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh: 85
    3.Tính chọn khớp nối 86
    3.1.Tính chọn khớp nối cho trục I. 86
    3.3.Tính chọn khớp nối cho trục III. 88
    4. Tính chọn then. 89
    4.1. Tính chọn then cho trục I: 90
    4.2. Tính chọn then cho trục II: 92
    4.3. Tính chọn then cho trục III: 94
    Phần IV: Bôi trơn trong hộp giảm tốc thiết kế vỏ hộp và các chi tiết liên quan 97
    1.Bôi trơn trong hộp giảm tốc:. 97
    2.Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và các chi tiết liên quan:. 97
    2.1.Chọn bề mặt lắp ghép nắp và thân: 97
    2.2.Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp: 98
    2.3.Một số kết cấu khác liên quan đến cấu tạo của vỏ HGT: 100
    2.3.1.Bu lông vòng hoặc vòng móc: 100
    2.3.2. Chốt định vị: 101
    2.3.4.Cửa thăm: 101
    2.3.5.Nút thông hơi: 102
    2.3.6.Nút tháo dầu: 102
    2.3.7.Que thăm dầu: 103








    ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SẢN PHẨM VỚI CAD
    KT-BT-PT06

    Phần I: Tính toán động học hệ dẫn động cơ khí

    1. Chọn động cơ điện :
    1.1 . Chọn kiểu loại động cơ điện :
    Việc chọn 1 loại động cơ điện dùng cho hộp giảm tốc hiện nay thật là đơn giản song chúng ta cần chọn loại động cơ sao cho phù hợp nhất với hộp giảm tốc của chúng ta , phù hợp với điều kiện sản xuất , điều kiện kinh tế . Dưới đây là 1 vài loại động cơ đang có mặt trên thị trường :
    + Động cơ điện một chiều : loại động cơ này có ưu điểm là có thể thay đổi trị số của mômen và vận tốc góc trong phạm vi rộng , đảm bảo khởi động êm , hãm và đảo chiều dễ dàng . nhưng chúng lại có nhược điểm là giá thành đắt , khó kiếm và phải tăng thêm vốn đầu tư để đặt thiết bị chỉnh lưu , do đó được dùng trong các thiết bị vận chuyển bằng điện , thang máy , máy trục , các thiết bị thí nghiệm .
    + Động cơ điện xoay chiều : bao gồm 2 loại : một pha và ba pha
    Động cơ một pha có công suất nhỏ do đó chỉ phù hợp cho các dụng cụ gia dình . Trong công nghiệp sử dụng rộng rãi động cơ ba pha :đồng bộ và không đồng bộ .
    So với động cơ ba pha không đồng bộ , động cơ ba pha đồng bộ có ưu điểm hiệu suất và cosj cao , hệ số tải lớn nhưng có nhược điểm : thiết bị tương đối phức tạp , giá thành cao vì phải có thiết bị phụ để khởi động động cơ , do đó chúng được dùng cho các trường hợp cần công suất lớn (100kw) , khi cần đảm bảo chặt chẽ trị số không đổi của vận tốc góc . Động cơ ba pha không đồng bộ gồm hai kiểu : rôto dây cuốn và rôto ngắn mạch . Động cơ ba pha không đồng bộ rôto dây cuốn cho phép điều chỉnh vận tốc trong một phạm vi nhỏ ( khoảng 5%) , có dòng điện mở máy thấp nhưng cosj thấp ,giá thành đắt , vận hành phức tạp do đó chỉ dùng thích hợp trong một phạm vi hẹp để tìm ra vận tốc thích hợp của dây chuyền công nghệ đã được lắp đặt . Động cơ ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch có ưu diểm là kết cấu đơn giản , giá thành hạ , dễ bảo quản , có thể trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần biến đổi dòng điện song hiệu suất và hệ số công suất thấp so với động cơ ba pha đồng bộ , không điều chỉnh được vận tốc .
    Từ những ưu , nhược điểm trên cùng với điều kiện hộp giảm tốc của ta và được sự chỉ dẫn của thầy cô , em đã chọn Động cơ ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...