Luận Văn Thiết kế hệ truyền động hệ t-d

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 1/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNP PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU .
    1.1.Tổng quan về động cơ điện một chiều .
    1.1.1. Cấu tạo động cơ điện một chiều .
    1.1.1.1. Phần tĩnh .
    1.1.1.2. Phần quay .
    1.1.2. Các thông số đinh mức .
    1.1.3. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều .
    1.2. Phương trình đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều .
    1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ điện một chiều .
    1.3.1. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện trở phụ .
    1.3.2. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi từ thông kích từ của động cơ .
    1.3.3. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng .
    1.4.Các đặc tímh cơ khi hãm .
    1.4.1. Hãm tái sinh .
    1.4.2. Hãm ngược .
    1.4.3. Hãm động năng .
    1.5. Các đặc tính cơ khi đảo chiều quay .
    1.6. Các chỉ tiêu chất lượng .
    1.6.1. Phạm vi điều chỉnh D .
    1.6.2. Độ trơn điều chỉnh φ .
    1.6.3. Sai số tốc độ .
    1.6.4. Mức độ phù hợp giữa đặc tính tải cho phép và đặc tính cơ .
    1.6.5. Hướng điều chỉnh .
    1.6.6. Miền tải điều chỉnh có hiệu quả .
    1.6.7. Khả năng tự động hoá .
    1.6.8. Chỉ tiêu kinh tế .
    Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ BỘ CHỈNH LƯU BA PHA THYRISTOR .
    2.1. Hệ chỉnh lưu thyristor động cơ và thyristor .
    2.1.1. Giới thiệu về thyristor .
    2.1.2. Hệ chỉnh lưu thyristor .
    2.1.3. Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng .
    2.2. Tổng quan về bộ chỉnh lưu cầu ba pha không đảo chiều .
    2.2.1. Nguyên lý làm việc hệ chỉnh lưu .
    2.2.2. Hiện tượng trùng dẫn .
    2.2.3. Nghịch lưu phụ thuộc .
    2.2.4. Hệ T – Đ không đảo chiều .
    2.3. Tổng quan về bộ chỉnh lưu cầu ba pha có đảo chiều .
    2.3.1. Nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ truyền động T - Đ đảo chiều .
    2.3.2. Phương pháp điều khiển chung .
    2.3.3. Phương điều khiển riêng .
    Chương 3 : TÍNH CHỌN MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN .
    3.1. Tính chọn mạch động lực .
    3.1.1. Sơ đồ mạch động lực hệ chỉnh lưu cầu ba pha thyristor .
    3.1.2. Các thông số của động cơ .
    3.1.3. Tính chọn thyristor .
    3.1.4. Tính chọn máy biến áp chỉnh lưu .
    3.2. Giới thiệu mạch điều khiển .
    3.2.1. Sơ đồ nguyên lý .
    3.2.2. Nguyên tắc điều khiển .
    3.2.2.1. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính .
    3.2.2.2. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos .
    3.2.3. Các khâu cơ bản của mạch điều khiển .
    3.2.3.1. Khâu đồng pha .
    3.2.3.2. Khâu so sánh .
    3.2.3.3. Khâu khếch đại .
    3.2.3.4. Khâu tạo xung chùm .
    3.2.4. Sơ đồ mạch điều khiển và nguyên lý hoạt động .
    3.3. Tính toán các thông số mạch điều khiển .
    3.3.1. Tính biến áp xung .
    3.3.2. Tính tầng khếch đại cuối cùng .
    3.3.3. Chọn cổng AND .
    3.3.4. Chọn tụ C3 và R9 .
    3.3.5. Tính chọn bộ tạo xung chùm .
    3.3.6. Tính chọn khâu so sánh .
    3.3.7. Tính chọn khâu đồng pha .
    3.3.8. Tính chọn nguồn nuôi .
    3.3.9. Tính toán máy biến áp nguồn nuôi và đồng pha .
    3.3.10. Tính chọn điôt cho bộ chỉnh lưu nguồn nuôi .
    3.4. Tính chọn các thiết bị bảo vệ cho mạch động lực .
    3.4.1. Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ .
    3.4.2. Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn .
    3.4.3. Bảo vệ quá dòng cho van .
    3.4.4. Bảo vệ quá áp cho van .
    3.5. Thiết kế cuộn kháng lọc .
    3.5.1. Xác định góc mở cực tiểu và cực đại .
    3.5.2. Xác định các thành phần sóng hài .
    3.5.3.Xác định điện cảm cuộn kháng lọc .
    3.5.4. Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc .
    Chương 4 : MÔ PHỎNG HỆ THỐNG CHỈNH LƯU THYRISTOR – ĐỘNG CƠ CÓ ĐẢO CHIỀU QUAY TRÊN MATLAB – SIMULINK .
    4.1. Các khối có sẵn trong Simulink .
    4.1.1. Máy điện một chiều .
    4.1.2.Khối tạo xung điều khiển các thyristor .
    4.2. Kết quả mô phỏng .






    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay , vấn đề áp dụng khoa hoạ kỹ thuật vào các quy trình sản suất là vấn đề cấp bách hàng đầu . Cùng với sự phát của một số nghành như điện tử , Công nghệ thông tin , nghành kỹ thuật điều khiển và tự động hoá đã phát triển vược bậc .Tự động hoá các quy trình sản suất đang được phổ biến , có thể thay sức lao động con người , đem lại năng suất cao chất lượng sản phẩm tốt .
    Hiện nay , các hệ thống dây chuyền tự động trong các nhà máy , xí nghiệp được sử dụng rất rộng rãi , vận hành có độ tin cậy cao . Vấn đề quan trọng trong các dây chuyền sản suất là điều khiển điều chỉnh tốc độ động cơ hay đảo chiều quay động cơ để nâng cao năng suất .
    Với hệ truyền động điện một chiều được ứng dụng nhiều trong các yêu cầu điều chỉnh cao , cùng với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật điện tử và kỹ thuật vi điện tử . Hệ truyền động một chiều điều chỉnh đồng thời điện áp phần ứng động cơ và từ thông đã trở thành giải pháp tốt cho các hệ thống có yêu cầu chất lượng cao .
    Ở nước ta hiện nay một số dây chuyền nhập ngoại , với một số lý do khách quan cho nên một số thiết bị khi có vấn đề sự cố phải nhờ đến chuyên gia nước ngoài . Về việc thay thế và điều khiển từng bước để hội nhập cùng với sự phát triển chung của khoa học kỹ thuật .
    Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi thiếu sót kính mong quý thầy cô chỉ bảo để em được hiểu thêm , có kiến thức nhất định để phục vụ cho chuyên nghành của mình sau này .
    Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của thầy Khương Công Minh và các thầy cô tự động hoá và đo lường đã hướng dẫn , giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài này .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...