Đồ Án Thiết kế hệ truyền dẫn cơ khí của hệ thống băng tải

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu


    Hệ thống truyền động cơ khí có một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, nó được sử dụng rất nhiều trong sản xuất công nghiệp và phục vụ đời sống hằng ngày. Được học môn Đồ án thiết kế truyền động cơ khí để em tiếp xúc tìm hiểu đi vào thiết kế thực tế một hệ thống truyền động cơ khí cũng là cơ hội để em củng cố lại kiến thức và học thêm phương pháp làm vệc khi tiến hành công việc thiết kế. Tập thuyết minh này chỉ dừng lại ở việc thiết kế, chưa thực sự có tính tối ưu trong việc thiết kế các chi tiết máy, và chưa thực sự mang tính kinh tế cao do kiến thức hạn chế của người thiết kế.Do lần đầu tiên làm đồ án thiết kế nên chắc chắn không tránh khỏi những sai xót, hạn chế rất mong được sự thông cảm của quí thầy.

    Em xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công nghệ chế tạo máy đã tạo điều kiện cho em được học môn này. Đặc biệt,em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Hùng Thắng đã giúp em hoàn thành môn học này. ​


    PHẦN 1 : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN – PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

    I. Xác định công suất động cơ :

    II. Xác định tốc độ động cơ :


    PHẦN 2. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG (ĐAI _ BÁNH RĂNG)


    I. Thiết kế truyền động đai :

    1. Chọn loại đai :

    2. Xác định đường kính bánh đai :

    3. Sơ bộ chọn khoảng cách trục A¬sb :

    4. Xác định chính xác chiều dài L và khoảng cách trục A :

    5. Kiểm nghiệm góc ôm trên bánh đai :

    6. Xác định số đai cần thiết (z) :

    7. Xác định kích thước bánh đai :

    8. Xác định lực tác dụng lên trục

    II. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh .

    1. Chọn vật liệu chế tạo và phương pháp nhiệt luyện bánh răng .

    2. Xác định ứng suất cho phép .

    3. Chọn sơ bộ hệ số quá tải trọng .

    4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng .

    5. Xác định khoảng cách trục A

    6. Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng .

    7. Xác định chính xác khoảnh cách trục A .

    8. Xác định mô đun , số răng , chiều rộng và góc nghiêng răng của bánh răng .

    9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng .

    10. Kiểm nghiệm bánh răng theo quá tải đột ngột .

    11. Xác định các thông số hình học của bộ truyền .

    12. Tính lực tác dụng .


    III. Thiết kế cặp bánh răng cấp chậm .

    1. Chọn vật liệu chế tạo và phương pháp nhiệt luyện bánh răng

    2. Xác định ứng suất cho phép .

    3. Chọn sơ bộ hệ số quá tải trọng .

    4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng

    5. Xác định khoảng cách trục A .

    6. Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng

    7. Xác định chính xác khoảnh cách trục A .

    8. Xác định mô đun , số răng , chiều rộng và góc nghiêng răng của bánh răng .

    9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng .

    10. Kiểm nghiệm bánh răng theo quá tải đột ngột .

    11. Xác định các thông số hình học của bộ truyền .

    12. Tính lực tác dụng .

    II. KIỂM TRA BÔI TRƠN .


    PHẦN 3 :THIẾT KẾ TRỤC

    PHẦN 4 : THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC

    PHẦN 5 :THIẾT KẾ KHỚP NỐI


    MỤC LỤC


    TÀI LIỆU THAM KHẢO :
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...