Đồ Án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khách sạn có công suất Q = 300 m3/ngđ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    MỤC LỤC 1
    LỜI MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG 1. 5
    TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở NƯỚC TA 5
    1. TỔNG QUAN 6
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ 8
    3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ 8
    CHƯƠNG 2. 9
    SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XLNT KHÁCH SẠN 9
    1. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI KHÁCH SẠN 10
    1.1. Thành phần nước thải khách sạn. 10
    1.1.1. Thành phần vật lý : 10
    1.1.2. Thành phần hoá học : 10
    1.1.3. Thành phần vi sinh, vi sinh vật: 11
    1.2. Tính chất nước thải của khách sạn: 14
    2. ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI KHÁCH SẠN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 14
    2.1. Anh hưởng của chất hữu cơ đến sinh vật thuỷ sinh: 14
    2.2. Anh hưởng của vi khuẩn trong nước thải khách sạn đối với con người 15
    2.3. Anh hưởng của chất tẩy rửa đối với môi trường. 16
    2.4. Anh hưởng của chất dinh dưỡng trong nước thải khách sạn. 17
    2.5. Anh hưởng của chất rắn lơ lửng. 19
    CHƯƠNG 3. 21

    TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 21

    1. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI. 22
    1.1. Phương pháp xử lý cơ học: 22
    1.1.1. Song chắn rác, lưới lọc: 22
    1.1.2. Bể lắng cát: 22
    1.1.3. Bể lắng: 22
    1.1.4. Bể vớt dầu mỡ: 22
    1.1.5. Bể lọc: 22
    1.2. Phương pháp xử lý hóa học: 23
    1.2.1. Phương pháp trung hòa: 23
    1.2.2. Phương pháp keo tụ (đông tụ keo): 23
    1.2.3. Phương pháp ozon hoá: 24
    1.2.4. Phương pháp điện hóa học: 24
    1.3. Phương pháp xử lý hóa – lý: 24
    1.3.1. Hấp phụ: 24
    1.3.2. Trích ly: 24
    1.3.3. Chưng cất: 24
    1.3.5. Trao đổi ion: 24
    1.3.6. Tách bằng màng: 25
    1.4. Phương pháp xử lý sinh học: 25
    2. CÁC CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC THẢI: 27
    2.1. Tiền xử lý hay xử lý sơ bộ: 27
    2.2. Xử lý sơ cấp hay xử lý bậc I. 27
    2.3. Xử lý thứ cấp hay xử lý bậc II: 27
    2.4. Khử trùng. 28
    2.5. Xử lý cặn. 28
    2.6. Xử lý bậc III. 28
    3. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÍ SINH HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ 29
    3.1. Công trình xử lí sinh học kị khí: 29
    3.1.1. Bể tự hoại: 29
    3.1.2. Giếng thấm: 30
    3.2. Công trình xử lí sinh học hiếu khí: 31
    3.2.1. Bể aerotank : 31
    3.2.1.1. Công nghệ Unitank: 32
    3.2.1.2. Bể Aerotank hoạt động gián đoạn theo mẻ: (SBR). 35
    3.2.2. Bể lọc sinh học hiếu khí: 37
    3.2.2.1. Bể biophin nhỏ giọt: 37
    3.2.2.2. Bể biophin với lớp vật liệu lọc ngập nước: 38
    CHƯƠNG 4. 41
    LỰA CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHÁCH SẠN 41
    1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 42
    1.1. Yêu cầu xử lý. 42
    1.2. Các thông số thiết kế: 42
    1.3. Mức độ cần thiết xử lí 43
    1.3.1. Xác định lưu lượng tính toán của nước thải 43
    1.3.2. Mức độ cần thiết xử lí nước thải: 43
    2. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ : 44
    2.1. Phương án 1 ( Dùng Unitank ). 45
    2.2. Phương án 2 ( Dùng SBR ). 47
    2.3. Chọn phương án tối ưu : 49
    CHƯƠNG 5. 50
    TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ. 50
    1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ 51
    1.1. Lưu lượng: 51
    1.2. Nồng độ ô nhiễm: 51
    1.3. Yêu cầu của nguồn tiếp nhận: 51
    2. TÍNH TOÁN BỂ LẮNG ĐỨNG & UNITANK 51
    2.1. Bể lắng đứng: 52
    2.2. Bể Unitank : 55
    CHƯƠNG 6. 59
    TÍNH KINH TẾ 59
    1. CHI PHÍ ĐẦU TƯ 60
    1.1. Chi phí xây dựng cơ bản. 60
    1.2. Chi phí thiết bị : 60
    1.3. Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản: 60
    2. CHI PHÍ QUẢN LÝ VẬN HÀNH 61
    CHƯƠNG 7. 62
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64




    CHƯƠNG 1


    TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở NƯỚC TA


    1. TỔNG QUAN
    Trong những năm vừa qua , nền kinh tế của nước ta đã có những bước phát triển nhảy vọt , vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế không ngừng được nâng cao thể hiện qua những hội nghị lớn của khu vực và quốc tế đã được tổ chức rất thành công ở nước ta . Để có được những thành tựu như vậy là nhờ sự đóng góp không nhỏ của ngành Du lịch Việt Nam trong đó có ngành kinh doanh khách sạn nhà nghỉ , một trong những ngành mà Việt Nam rất có ưu thế nhờ vào điều kiện tự nhiên ưu đãi , những danh lam thắng cảnh và hàng loạt các công trình kiến trúc cổ kính mà khó có nơi nào sánh được .

    Để hiểu hơn về tình hình kinh doanh khách sạn của Việt Nam sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về tình hình khách sạn tại TP Hồ Chí Minh – nơi tiêu biểu cho hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn thành công của cả nước :
    Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 641 khách sạn với 17.646 phòng.
    Hệ thống khách sạn bao gồm từ những khách sạn cao cấp do các tập đoàn quốc tế hàng đầu như Accor, Furama, Mariot hay Shareton quản lý, các khách sạn đã có quá trình hoạt động cả trăm năm mà dịch vụ được ngay cả các vị nguyên thủ quốc gia, các doanh nhân tầm cỡ khen ngợi, được các tổ chức quốc tế về du lịch trao tặng nhiều giải thưởng và danh hiệu về chất lượng cao cho đến các khách sạn bình dân đáp ứng nhiều nhu cầu linh động và đa dạng của khách. Phần lớn các khách sạn đều chiếm những vị trí đẹp nhất trong trung tâm thành phố, gần các khu thương mại, cận kề sân bay, nhà ga, bến xe Và đặc điểm chính là các khách s
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...