Đồ Án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?PHầN I : TổNG QUAN
    I.1. TìNH HìNH Ô NHIễM MÔI TRƯờNG DO NƯớC THảI BệNH
    VIệN ở việt nam
    I.1.1. Sơ lược về mạng lưới y tế và bệnh viện ở Việt Nam
    Bên cạnh những mặt tích cực mà công tác y tế đem lại còn xuất hiện
    nhiều vấn đề tiêu cực. Trong đó vấn đề nỗi trội là vấn đề chất thải y tế. Đây là
    vấn vấn đề mang tính toàn cầu Những thiệt hại mà chất thải y tế đem lại
    không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn vấn đề mỹ quan, sức khỏe cộng đồng và
    con người. Do đó cần phải kiểm soát chất thải y tế một cách nghiêm ngặt và
    xử lý triệt để.
    I.1.2. Nguồn gốc và các đặc trưng của nước thải bệnh viện
    I.1.2.1. Nguồn gốc và tiêu chuẩn của nước thải bệnh viện
    Nguồn thứ nhất được thải ra từ các khoa khám chữa bệnh, đây là nguồn
    thải chứa một lượng lớn vi trùng, vi rút rất lớn gây ô nhiễm chính cho nước
    thải bệnh viện. Nguồn thứ hai được thải ra do quá trình sinh hoạt của bệnh
    nhân, cán bộ và các bộ phân phục vụ ở bệnh viện. Nguồn thải này có thành
    phần giống như nước thải sinh hoạt. Hiện nay hầu hết các bệnh viện ở nước ta
    chưa phân luồng hai nguồn thải này mà cho chảy cùng một đường ống trước
    khi đi vào hệ thống xử lý. Tiêu chuẩn nước thải bệnh viện thông thường được
    xác định theo “TCVN 7382 ư 2004”




    I.1.2.2. Đặc trưng của nước thải bệnh viện
    a) Đặc điểm hoá lý của nước thải bệnh viện
    Ngoài ra việc sử dụng các chất tẩy rửa ở xưởng giặt là của bệnh viện tạo
    nguy cơ làm xấu đi mức độ hoặt động của các công trình xử lý nước thải bệnh
    viện. Điều này nảy sinh yêu cầu cao hơn đối với quá trình xử lý nước thải bệnh
    viện khi thết kế và xây dựng hệ thóng làm sạch cục bộ.
    b) Đặc trưng về vi trùng và vi rút của nước thải bệnh viện
    Điểm đặc thù của nước thải bệnh viện làm cho nó khác với nước thải sinh
    hoạt, khu dân cư là sự lan truyền rất mạnh các vi rút vi khuẩn gây bệnh. Đặc
    biệt nguy hiểm là những bệnh viện chuyên các bệnh truyền nhiễm và bệnh lao
    cũng như các bệnh viện đa khoa.
    Nước thải bệnh viện còn nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn đến
    dịch bệnh cho người và động vật qua nguồn nước, qua các loại rau được tưới
    bằng nước thải. Các loại vi khuẩn gây bệnh thường xuất hiện trong nước thải
    bệnh viện nh Như vậy nước thải bệnh viện khác nước thải sinh hoạt bởi
    những điểm sau:
    ư Lượng chất ô nhiễm tính trên một giường bệnh lớn hơn 2ư3 lần lượng chất
    bẩn gây ô nhiễm tính trên một đầu người. ở cùng một tiêu chuẩn sử dụng nước
    thì nước thải bệnh viện đặc hơn, tức là nồng độ chất bẩn cao hơn nhiều.
    Từ những yêu cầu đó chúng ta thấy rằng cần phải xếp nước thải bệnh viện
    vào loại nước thải riêng khác với nước thải sinh hoạt và yêu cầu xử lý cũng
    phải cao hơn.
    I.1.3. Tác động của nước thải bệnh viện tới môi trường
    Hiện nay, do nguồn kinh phí hạn hẹp nên hầu hết các bệnh viện và trung
    tâm y ế ở nước ta không có hệ thống xử lý nước thải, hoặc hệ thống xử lý nước
    thải hoạt động kém hiệu quả. Do vậy đã thải ra môi trường nhiều chất bẩn và
    vi trùng virut gây bệnh. Bên cạnh đó một số bệnh viện vì hệ thống mương dẫn
    xây dựng rất lâu nên bị rò rỉ ra môi trường xung quanh. Các chất bẩn trong hệ




    ?PHầN II
    THIếT Kế Hệ THốNG Xử Lý NƯớC THảI BệNH VIệN
    ĐA KHOA TỉNH NAM ĐịNH
    II.1. Thực trạng hệ thống xử lý nước thải bệnh đa khoa tỉnh Nam Định
    II.1.1. Lưu lượng nước thải bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định
    Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định hiện nay có 26 khoa phòng với 320
    giường bệnh và 437 cán bộ công nhân viên (Bao gồm cả cán bộ và nhân viên
    hợp đồng). Là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh được xây dựng trên khu đất gần
    4500 m2 toạ lạc giữa thành phố Nam Định (Đường Trần Quốc Toản ư Phường
    Ngô Quyền ư TP Nam Định) [ ]. Là nơi tập trung khám chữa bệnh cao nhất
    của người dân trong tỉnh và nhân dân các tỉnh lân cận.
    Tuy nhiên, do hệ thống ống dẫn và mương dẫn nước thải từ các khu chính của
    bệnh viện về khu xử lý nước thải đã quá cũ nên dẫn đến một lượng nước thải
    bị rò rỉ ngấm xuống đất. Do đó lượng nước thải đến khu xử lý nước thải chính
    của bệnh viện chỉ còn trong khoảng
    Nước thải sau khi xử lý của bệnh viện đa khoa tỉnh nam định sẽ được
    thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước của thành phố, sau đó chảy ra sông
    Hồng và một số sông, hồ xung quanh thành phố Nam Định . Nhưng do chất
    lượng nước thải sau khi xử lý vẫn chưa đạt tiêu chuẩn cho phép làm ô nhiễm
    môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ, cuộc sống của người dân
    trong và ngoài thành phố. chất lượng môi trường và giảm thiểu tối đa các ảnh
    hưởng tới sức khoẻ của nhân dân.




    Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định có một khu xử lý nước thải được xây dựng
    cách đây hơn 15 năm dùng xử lý nước thải của toàn bệnh viện với công suất
    xử lý từ 100 đến 150 m3/ ngày đêm.
    a) Sơ đồ khối của hệ thống xử lý nước thải
    Nước thải chuyên khoa và nước thải sinh hoạt của các các phòng ban khác
    được cho chảy vào cùng một đường ống qua hệ thống xử lý với bộ phận xử lý
    chính là bể Aeroten.
    Nước thải các khoa nhiễm khuẩn, khoa thần kinh, khoa tiêu hoá, khoa
    lao được cho qua bộ phận khử trùng bằng dung dịch clorua vôi 30% với lượng
    clorua vôi 25 lít /ngày, sau đó cùng với nước thải của các khoa và phòng ban
    khác đi vào bể chứa này là để bùn sinh ra trong quá trình xử lý ở Aeroten
    chảy sang bể lắng. Trong bể có hai máy khuấy, hai máy khuấy này có nhiệm
    vụ khuấy trộn nước thải để các chất được phân bố đồng đều trong bể và cung
    cấp oxy từ bề mặt cho quá trình xử lý các chất ô nhiễm. Bể lắng bùn được
    thiết kế hợp khối ngay trong bể Aeroten, được ngăn cách với bể Aeroten
    bằng một bức tường mà phía đáy của tường cách nền 30 cm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...