Luận Văn Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án xử lý nước cấp khu dân cư khoảng 4400 người
    Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm cho khu dân cư
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT 4
    DANH MỤC HÌNH 5
    DANH MỤC BẢNG 5
    LỜI TỰA 6
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NƯỚC MẶT 6
    1.1) TỔNG QUAN VỂ NƯỚC MẶT 6
    1.2) THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC MẶT 7
    1.3) CÁC THÔNG SỐ, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 8
    1.3.1) Thông số chất lượng nước mặt 8
    a) Chỉ tiêu lí học. 8
    b) Chỉ tiêu hóa học. 9
    c) Chỉ tiêu vi sinh. 14
    1.3.2) Tiêu chuẩn đánh giá. 15
    1.4) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 16
    CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC MẶT 18
    2.1) CÁC CÔNG TRÌNH THU NƯỚC MẶT 18
    2.2) CÁC CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC MẶT 19
    2.3) CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC MẶT 19
    2.3.1) Phương pháp cơ học. 19
    a) Hồ chứa và lắng sơ bộ. 19
    b) Lắng. 19
    c) Lọc. 22
    2.3.2) Phương pháp hóa lý. 24
    a) Clo hóa sơ bộ. 24
    b) Keo Tụ - Tạo Bông. 24
    c) Khử trùng nước. 27
    2.3.3) Các phương pháp khác. 29
    a) Các phương pháp làm mềm nước. 29
    b) Phương pháp trao đổi ion IE (Ion Exchange). 31
    CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 33
    3.1) CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 33
    3.2) TOÁN SỐ DÂN VÀ LƯU LƯỢNG CẤP NƯƠC CHO KHU DÂN CƯ A 35
    3.2.1) Tính toán số dân. 35
    3.2.1) Lưu lượng nước cấp cho khu dân cư. 36
    3.3) ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 38
    a) Phương án 1:. 38
    b) Phương án 2:. 39
    c) Thuyết minh sơ đồ. 40
    3.4) PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 41
    3.5) TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ 42
    3.5.1) Bể trộn cơ khí 42
    3.5.2) Bể lắng đứng. 46
    3.5.3) Bể lọc nhanh: Một lớp vật liệu lọc. 52
    3.5.4) Tính toán các thiết bị liên quan. 60
    a) Lượng hóa chất Clo khử trùng. 60
    b) Thiết bị bơm nước thải 60
    CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 63
    4.1) KẾT LUẬN 63
    4.2) KIẾN NGHỊ 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64


    LỜI TỰATrong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước và môi trường nước đóng một vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy mà việc bảo vệ nguồn nước, khai thác nguồn nước hợp lí, hiệu quả phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất là một vấn đề đã và đang được quan tâm hiện nay. Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt và công nghiệp có chất lượng rất khác nhau. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu, về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước.
    Mục tiêu của đồ án này là tính toán, lựa chọn phương án tối ưu để thiết kế và xây dựng hệ thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước sạch cho nhu cầu dùng nước đến năm 2032 của Khu Dân Cư A, góp phần cải thiện, nâng cao sức khoẻ của người dân, hổ trợ phát triển kinh tế xã hội.

    CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NƯỚC MẶT
    1.1) TỔNG QUAN VỂ NƯỚC MẶT




    CHƯƠNG IVKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    4.1) KẾT LUẬNVới hệ thống xử lý nước mặt như đã thiết kế trên có thể áp đáp ứng được nhu cầu cung cấp nguồn nước tiêu thụ cho khu dân cư 4448 người. Và lưu lượng 1700 m[SUP]3[/SUP]/ng.đ được sử dụng ở ngoại vi thành phố thuộc đô thị cấp I.
    Qua thời gian thực hiện đề tài những nội dung mà đồ án đã làm được bao gồm:
    · Thu thập, khảo sát được các số liệu về thành phần và tính chất đặc trưng của nước mặt.
    · Đã tiến hành tính toán thiết kế chi tiết các công trình đơn vị và triển khai bản vẽ chi tiết cho toàn bộ trạm xử lý nước mặt.
    Với bể lắng đứng thích hợp cho công trình cấp nước với lưu lượng nhỏ. Có thể xử lý tốt các yêu cầu cần xử lý có thể áp đáp ứng được nhu cầu cung cấp nguồn nước tiêu thụ. Và lưu lượng 1700 m[SUP]3[/SUP]/ng.đ được sử dụng ở ngoại vi thành phố thuộc đô thị cấp I.
    Ngoài ra, bể lọc nhanh dùng để loại bỏ cặn mà không lắng được bể lắng, và các vi sinh vật gây bệnh nhằm giảm thiểu việc sử dụng hóa chất khử trùng.
    Các công trình này sẽ tiết kiệm được diện tích trạm xử lý và khi sau này có cải tạo nâng cấp sẽ được thực hiện dễ dạng hơn.
    4.2) KIẾN NGHỊĐể hệ thống hoạt động hiệu quả yêu cầu có sự giám sát của cơ quan chức năng nơi thực hiên nhiệm vụ cấp nước, đảm bảo chu kì hoạt động cùng với kĩ năng thực hiện của nhân viên vận hành.
    Cần thường xuyên theo dõi hệ thống xử lý nước mặt, các thiết bị sản xuất, hệ thống xử lý bùn nhằm hạn chế những tiêu cực như rò rỉ nước, chất lượng nước xử lý không tốt,
    Phải thường xuyên bảo hành thay đổi các thiết bị nhằm cho hệ thống sử dụng tốt. Đào tạo cán bộ kỹ thuật nhằm nâng cao tay nghề vận hành.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ts. Trịnh Xuân Lai. Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2003
    [2]. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33 – 2006. Cấp nước – mạng lưới bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế. Hà Nội, 2006
    [3]. Ts. Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp nước sạch. NXB Khoa học Kĩ thuật. Hà Nội, 2003
    [4]. Ts. Nguyễn Ngọc Dung. Xử lý nước cấp. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2005
    [5]. Nguồn internet:
    - yeumoitruong.com
    - xulynuoc.com
    - wedmoitruong.com
    - vea.gov.vn
    [6]. Một số hình ảnh lấy từ google
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...