Luận Văn Thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại cho khu công nghiệp Phú Tài và Long Mỹ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại cho khu công nghiệp Phú Tài và Long Mỹ
    Định dạng file word




    MỤC LỤC
    Danh mục các chữ cái viết tắt 6
    Danh mục các hình vẽ. 7
    Danh mục các bảng biểu. 7
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 8
    I.1. Định nghĩa và các đặc trưng của chất thải rắn công nghiệp nguy hại 8
    I.1.1. Định nghĩa. 8
    I.1.2. Nguồn phát sinh CTCNNH 8
    I.2. Ảnh hưởng và tác động của chất thải công nghiệp nguy hại 10
    I.2.1. Cơ chế tác động. 10
    I.2.2. Tích lũy và phóng đại sinh học của các chất độc trong chất thải nguy hại 10
    I.2.3. Ảnh hưởng của chất thải công nghiệp nguy hại 10
    I.3. Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp nguy hại tại Việt Nam. 11
    I.3.1. Hệ thống quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở Việt Nam 11
    I.3.2. Những biện pháp kiến nghị cho việc quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam 12
    CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIÊP NGUY HẠI. 14
    II.1. Phương pháp hóa lý, hóa học. 14
    II.1.1. Hấp thụ khí 14
    II.1.2. Chưng cất 15
    II.1.3. Phương pháp trích ly bay hơi 15
    II.1.4. Phương pháp hấp phụ. 16
    II.1.5. Oxy hóa hóa học. 17
    II.1.6. Phương pháp màng. 17
    II.2. Phương pháp sinh học. 18
    II.3. Phương pháp nhiệt 20
    II.3.1. Lò đốt chất lỏng. 21
    II.3.2. Lò đốt thùng quay. 21
    II.3.3. Lò đốt gi (vỉ) cố định. 22
    II.3.4. Lò đốt tầng sôi 22
    II.3.5. Lò xi măng. 23
    II.3.6. Lò hơi 23
    II.4. Phương pháp ổn định hóa rắn. 23
    II.4.1. Cơ chế của quá trình. 24
    II.4.2. Công nghệ ổn định hóa rắn. 25
    II.5. Phương pháp chôn lấp chất thải nguy hại 27
    CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTCNNH TỈNH BÌNH ĐỊNH 29
    III.1. Các loại hình công nghiệp và đặc trưng của CTCNNH tỉnh Bình Định. 29
    III.2. Đặc trưng CTNHCN khu công nghiệp Phú Tài và Long Mỹ. 30
    III.3.Lựa chọn phương án xử lý. 31
    CHƯƠNG IV: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH ĐỐT 32
    IV.1. Cơ sở quá trình đốt 32
    IV.1.1. Cơ chế. 32
    IV.1.2. Động học của quá trình đốt chất thải 33
    IV.2. Lý thuyết quá trình xử lý khói thải 35
    IV.2.1. Sự hình thành các chất thải 35
    IV.2.2. Xử lý khói thải 36
    CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒ ĐỐT CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI CHO KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI VÀ LONG MỸ. 40
    V.1. Một số đặc trưng cơ bản của lò đốt chất thải công nghiệp nguy hại 40
    V.2. Lựa chọn mô hình đốt 41
    V.3. Lựa chọn lò đốt 41
    V.3.1 Một số lò đốt thường được sử dụng. 41
    V.3.2. Lựa chọn nhiên liệu đốt 42
    V.4. Tính toán các thông số của lò. 42
    V.4.1. Cân bằng vật chất. 42
    V.4.2. Cân bằng nhiệt lượng. 48
    V.4.3. Kích thước lò đốt. 52
    V.4.4. Vật liệu xây lò. 58
    V.5. Thiết kế hệ thống xử lý khói thải 63
    V.5.1. Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong khói thải 63
    V.5.2. Lựa chọn phương pháp xử lý. 64
    V.5.3. Lựa chọn thiết bị trao đổi nhiệt 65
    V.5.4. Thiết kế thiết bị xử lý bụi 70
    V.5.5. Thiết kế thiết bị xử lý khí 73
    V.6. Tính toán thiết kế ống khói 75
    V.7. Tính toán thiết bị phụ. 77
    V.7.1. Quạt cấp không khí vào lò. 77
    V.7.2. Bơm dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB] 5% . 78
    V.7.3. Quạt hút 81
    CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO CÔNG TRÌNH 85
    VI.1. Chi phí thiết bị 85
    VI.2. Chi phí thiết kế thi công. 86
    VI.3. Chi phí nhiên liệu sử dụng trong 1 lần vận hành. 86
    KẾT LUẬN 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89




    MỞ ĐẦU
    Mỗi quan tâm lo lắng về sự ô nhiễm môi trường đang dần dần trở nên thiết thực và cấp bách đối với mọi người trên hành tinh. Ngành công nghiệp ngày càng phát triển kéo theo là sự tăng lên đáng kể lượng rác thải. Lượng chất thải rắn công nghiệp đặc biệt là chất thải công nghiệp nguy hại nếu thải bỏ trực tiếp vào môi trường thì gây ra sự ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe của cộng đồng.
    Chất thải công nghiệp nguy hại là chất thải chứa các thành phần độc hại và tồn tại lâu trong môi trường. Vì những tác động có hại của nó mà chất thải công nghiệp nguy hại được kiểm soát chặt chẽ để tránh những tác động có hại đến sức khỏe cộng đồng và giảm rủi ro về môi trường.
    Xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại bằng phương pháp đốt đang là phương pháp đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới và phù hợp với điều kiện của nước ta hiện nay.
    Trong quá trình thực tập tại khu công nghiệp Phú Tài và Long Mỹ của tỉnh Bình Định. Tìm hiểu về sự quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp và đề xuất phương án xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phù hợp với điều kiện của tỉnh và phù hợp kế hoạch quy hoạch tổng thể chất thải rắn công nghiệp và đô thị của tỉnh Bình Định đến năm 2020.
    Đồ án “Thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại cho khu công nghiệp Phú Tài và Long Mỹ” gồm 2 phần chính:
    -Tổng quan về chất thải công nghiệp nguy hại và ảnh hưởng của chúng tới môi trường
    -Tính toán thiết kế hệ thống xử lý chất thải công nghiệp nguy hại
    Nội dung của đồ án bao gồm các phần:
    Chương 1: Tổng quan về chất thải công nghiệp nguy hại
    Chương 2: Một số phương pháp xử lý chất thải công nghiệp nguy hại
    Chương 3:Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại tỉnh Bình Định
    Chương 4: Cơ sở lý thuyết của quá trình đốt
    Chương 5:Tính toán thiết kế lò đốt chất thải công nghiệp nguy hại cho khu công nghiệp Phú Tài – Long Mỹ
    Chương 6: Tính toán chi phí cho công trình



    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠII.1. Định nghĩa và các đặc trưng của chất thải rắn công nghiệp nguy hạiI.1.1. Định nghĩaTại Việt Nam , xuất phát từ nguy cơ bùng nổ việc phát sinh chất thải nguy hại từ quá trình công nghiệp hóa đất nước, ngày 16/7/1999, Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại số 155/1999/QĐ-TTg, trong đó tại Điều 2, Mục 2 chất thải nguy hại được định nghĩa như sau: Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
    Chất thải công nghiệp nguy hại là chất thải có chứa các đặc tính nguy hại phát sinh từ các hoạt động công nghiệp gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
    Trong các nguồn phát sinh chất thải nguy hại (công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, tiêu dùng dân dụng) thì hoạt động công nghiệp là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất và phụ thuộc rất nhiều vào ngành công nghiệp. So với các nguồn thải khác thì đây là nguồn thải mang tính thường xuyên và ổn định nhất. Các nguồn thải từ dân dụng hay thương mại không nhiều, lượng chất thải tương đối nhỏ, mang tính sự cố hoặc do trình độ nhận thức và dân trí của người dân. Các nguồn thải từ các hoạt động nông nghiệp mang tính phát tán dạng rộng, đây là nguồn rất khó kiểm soát và thu gom, lượng thải này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nhận thức cũng như trình độ dân trí của người dân trong khu vực.
    I.1.2. Nguồn phát sinh CTCNNHNhóm công nghiệp sợi-dệt-nhuộm: Thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm sufua, thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm hoạt tính, một số hóa chất sử dụng trong các đơn nhuộm như NaCl, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], Sandocclean PC-tẩy dầu, Cotoclarin KD, Securon, Invalin, Univadin, và các chất tẩy trắng như Blancophor, Mikephor, Tinopal, Whitex chúng có thể chuyển hóa giữa các dạng tồn tại khác nhau trong môi trường và gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người khi tiếp xúc phải.
    Ngành công nghiệp hóa chất: Là nhóm ngành thải ra nhiều chất độc hại do sử dụng các hóa chất trong quy trình công nghệ, gây ô nhiễm môi trường đáng kể. Đó là hóa chất còn dư thừa trong quá trình lắng lọc, cặn bã hóa chất, chai lọ vỡ, bùn cặn, bao bì



    TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Hoàng Kim Cơ, Nguyễn Công Cẩn, Đỗ Ngân Thanh
    Tính toán lò công nghiệp, tập 1
    NXB – Khoa học kỹ thuật – 1985
    2. Phạm Văn Trí, Dương Đức Hồng, Nguyễn Công Cẩn
    Lò công nghiệp
    NXB – Khoa học kỹ thuật – 2003
    3. Hoàng Kim Cơ
    Ô nhiễm không khí và xử lý khói bụi
    NXB – Khoa học kỹ thuật – 1998
    4. Trần Ngọc Chấn
    Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải
    Tập 2 Cơ học về bụi và phương pháp xử lý bụi
    NXB – Khoa học kỹ thuật – 2004
    5. Nghiêm Trung Dũng
    Bài giảng kỹ thuật xử lý ô nhiễm khí
    6. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1
    Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2005
    7. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2
    Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2005
    8. GS. TS. Lâm Minh Triết – TS. Lê Thanh Hải
    Giáo trình quản lý chất thải nguy hại
    Nhà xuất bản xây dựng 2005
    9. Noel de Nevers
    Air poiiution control engineering
    Mc Graw hill international – Singapore – 1995
    10. CEETIA - Nghiên cứu công nghệ xử lý khói thải lò đốt CTNH công nghiệp phù hợp với điều kiện Việt Nam
    11. Hoàng Kim Cơ
    Tính toán kỷ thuật nhiệt lò công nghiệp, tập 1
    Nhà xuất bản khoa học kỷ thuật - 1996
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...