Đồ Án Thiết kê hệ thống truyền nhận dữ liệu và quản lý cấp phát địa chỉ cho mạng Vanet

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Nền kinh tế ngày càng phát triển, xe cộ càng trở nên đông đúc, các vụ tai nạn giao thông liên tiếp xảy ra, hiện tượng tắc đường đã gây không ít cản trở trong cuộc sống đi lại hàng ngày của người dân. Các giải pháp giao thông không ngừng được triển khai để đưa ra phương án tối ưu nhất nhằm khắc phục các tình trạng trên. Mạng VANET ra đời không nằm ngoài mục đích đó.
    Mạng VANET (Vehicular Ad-Hoc Network) là một dạng của mạng Ad-Hoc được triển khai trong giao thông, Mạng VANET giúp các xe cộ có thể truyền thông được với nhau và gửi các thông tin về trung tâm quản lý nhằm giảm ách tắc giao thông và chia sẻ thông tin cho nhau. Các xe cộ truyền thông với nhau dựa trên giao thức TCP/IP, do đó mỗi xe cộ cần có một địa chỉ IP để gửi thông tin xe cộ về trung tâm quản lý qua một đường truyền tin cậy và có tính di động cao. Trong mạng VANET do số lượng xe cộ lưu thông là rất lớn, tốc độ di chuyển rất nhanh từ vùng này sang vùng khác, do đó cần có một cơ chế quản lý cấp phát và thu hồi IP phù hợp. Chính vì vậy em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN NHẬN DỮ LIỆU VÀ QUẢN LÝ CẤP PHÁT ĐỊA CHỈ IP CHO MẠNG VANET, đây cũng chính nội dung đồ án tốt nghiệp của em.
    Với những nỗ lực thực sự, đồ án của em đã có được một số kết quả nhất định, mặc dù vậy, do thời gian có hạn em không thể tránh khỏi một số thiếu sót cũng như một số nhiệm vụ chưa hoàn thành được. Vì vậy, em rất mong những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Đức Thọ và thầy Phạm Văn Tiến đã tận tình chỉ dẫn chúng xem trong suốt quá trình thực hiện để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

    TÓM TẮT ĐỒ ÁN

    ***
    Đồ án đề cập đến vấn đề quản lý cấp phát IP và truyền số liệu trong mạng VANET. Trên cơ sở đó tạo tiền đề cung cấp một số dịch vụ cần thiết hỗ trợ phương tiện giao thông và trung tâm quản lý như truyền ảnh thông báo tình trạng giao thông, tìm kiếm thông tin các OBU khác và quản lý cơ sở dữ liệu thông tin vị trí của các phương tiện giao thông tham gia trong mạng VANET nhằm hỗ trợ việc quản lý, giám sát mạng tại trung tâm. Đây là những ứng dụng cơ bản rất cần thiết trong quá trình xây dựng và phát triển mạng VANET.
    Nội dung đồ án bao gồm 7 phần :¬¬¬¬
     Giới thiệu chung
     Chương 1: Cơ sở lý thuyết
    Tổng quan mạng VANET, các thành phần chính trong mạng VANET và các ¬-lý thuyết có liên quan.
     Chương 2: Thiết kế mô hình cấp phát IP động cho mạng VANET
    Trình bày chi tiết về mô hình cấp phát IP động cho mạng VANET.
    Phần này bao gồm: Nhược điểm của DHCP chuẩn khi áp dụng vào mô hình VANET, mô hình đề suất, quá trình cấp phát IP, qua trình lưu trữ và thu hồi IP.
     Chương 3: Thu thập và truyền dữ liệu cho mạng VANET
    Trình bày quá trình thu thập và truyền dữ liệu cho mạng VANET
     Chương 4: Xây dựng ứng dụng truyền số liệu trên đường truyền GPRS
    Mô tả chi tiết những công việc đã triển khai.
     Chương 5: Kết quả thực hiện đồ án
    Trình bày về kết quả đã đạt được.
     Kết luận và hướng phát triển




    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 1
    TÓM TẮT ĐỒ ÁN 2
    ABSTRACT 3
    MỤC LỤC 4
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 9
    GIỚI THIỆU CHUNG 11
    Mục đích thiết kế 11
    Phương pháp thực hiện đồ án 12

    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13
    Giới thiệu chương 13
    1.1 Mạng Adhoc giao thông (VANET) 13
    1.1.1 Tổng quan về mạng VANET 13
    1.1.2 Vị trí, chức năng của RSU trong mạng VANET 14
    1.2 Các lý thuyết được áp dụng 17
    1.2.1 Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS 17
    1.2.2 Giao thức cấu hình IP động DHCP 24
    1.3 Môi trường hoạt động và môi trường phát triển 33
    1.3.1 Phần cứng 33
    1.3.2 Phần mềm 39
    Kết chương 40
    CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH CẤP PHÁT IP ĐỘNG CHO MẠNG VANET 41
    Giới thiệu chương 41
    2.1 Nhược điểm của DHCP chuẩn khi áp dụng vào VANET 41
    2.2 Mô hình đề xuất và ưu điểm so với DHCP chuẩn 42
    2.2.1 Tổng quan mô hình 42
    2.2.2 Sơ đồ trạng thái hoạt động 43
    2.2.3 Sơ đồ thuật toán xử lý 45
    2.3 Quá trình cấp phát IP 47
    2.4 Quá trình thu hồi và quản lý IP 52
    2.4.1 Quá trình lưu trữ IP 52
    2.4.2 Quá trình thu hồi IP 52
    Kết chương 53
    CHƯƠNG 3 THU THẬP VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU CHO MẠNG VANET 55
    Giới thiệu chương 55
    3.1 Kênh truyền dẫn 55
    3.1.1 Ưu điểm của việc ứng dụng GPRS vào truyền số liệu 55
    3.1.2 Mô hình kết nối kênh truyền GPRS cho mạng VANET 58
    3.2 Thu thập dữ liệu từ OBU 63
    Kết chương 65
    CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRUYỀN SỐ LIỆU QUA GPRS 66
    Giới thiệu chương 66
    4.1 Xây dựng đường truyền GPRS 66
    4.1.1 Giới thiệu tập lệnh AT-Command 66
    4.1.2 Một số API hỗ trợ lập trình giao tiếp modem GPRS 69
    4.1.3 Thiết lập đường truyền GPRS giữa RSU và trung tâm 70
    4.2 Mã hoá dữ liệu GPRS 75
    4.2.1 Tại sao phải mã hóa dữ liệu GPRS 75
    4.2.2 Thuật toán mã hóa dữ liệu GPRS 79
    4.3 Cập nhật toạ độ OBU về Server 82
    Kết chương 89
    CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN 90
    Giới thiệu chương 90
    5.1 Cấp phát và thu hồi địa chỉ IP 90
    5.2 Thu thập thông tin từ OBU và gửi lên Server 93
    Kết chương 95
    KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97


    DANH MỤC HÌNH VẼ

    Hình 1 1: Tổng quan mạng VANET 14
    Hình 1 2: Thiết bị RSU 15
    Hình 1 3: Chức năng RSU 16
    Hình 1 4: Cấu trúc hệ thống GSM có hỗ trợ dịch vụ GPRS 22
    Hình 1 5: Giao diện và điểm chuẩn trong mạng GPRS. 22
    Hình 1 6: Client broadcasts bản tin DHCPDISCOVER 26
    Hình 1 7: DHCP servers broadcast bản tin DHCPOFFER 28
    Hình 1 8: DHCP client gửi bản tin DHCPREQUEST 29
    Hình 1 9: DHCP server gửi gói tin DHCPACK 30
    Hình 1 10: DHCP client xin lại IP address mà nó xin ban đầu. 31
    Hình 1 11: DHCP server gửi DHCPACK để tiếp tục cho thuê 32
    Hình 1 12: Modem GPRS 34
    Hình 1 13: Board nhúng FITPC2 36
    Hình 1 14: Các cổng giao tiếp của FITPC2 36
    Hình 1 15: Mặt trên của bo nhúng Fit-PC2 38
    Hình 1 16: Mặt dưới của bo nhúng Fit-PC2 38
    Hình 2 1: Mô hình thiết kê 42
    Hình 2 2: Sơ đồ trạng thái hoạt động của RSU 43
    Hình 2 3: Sơ đồ trạng thái hoạt động của OBU 44
    Hình 2 4: Thuật toán xử lý phía RSU 45
    Hình 2 5: Thuật toán xử lý phía OBU 46
    Hình 2 6: Thứ tự các gói tin 47
    Hình 2 7:Lưu trữ và thu hồi IP 52
    Hình 3 1: Khả năng tương tác với mạng bên ngoài của GPRS 57
    Hình 3 2: Mô hình tổng quan kênh truyền số liệu qua GPRS trong VANET 59
    Hình 3 3: Mô lấy dữ liệu khi OBU ở xa 60
    Hình 3 4: Mô hình truyền dữ liệu RSU về Server 60
    Hình 3 5: Mô hình truyền theo phương pháp trạm – trạm 61
    Hình 3 6: Mô hình truyền theo phương pháp trạm – đa trạm 62
    Hình 3 7: Lưu đồ thuật toán OBU 63
    Hình 3 8: Sơ đồ trạng thái hoạt động OBU 64
    Hình 4 1: Thông số cấu hình GPRS một số mạng ở Việt Nam 69
    Hình 4 2: Một số API hỗ trợ lập trình 70
    Hình 4 3: Mã nguồn hàm gửi lệnh AT xuống modem 71
    Hình 4 4: Mã nguồn hàm cấu hình chế độ GPRS cho modem 72
    Hình 4 5: Mã nguồn hàm kết nối RSU về trung tâm 73
    Hình 4 6: Thuật toán xử lý kết nối tại RSU 73
    Hình 4 7: Thiết lập cấu hình modem GPRS 74
    Hình 4 8: RSU kết nối tới trung tâm 75
    Hình 4 9: Bảng mã ASCII 76
    Hình 4 10: Trường hợp dữ liệu chứa ký tự [ETX] 77
    Hình 4 11: Khi dữ liệu GPRS chứa ký tự [ETX] 77
    Hình 4 12: Khi dữ liệu chứa ký tự [DLE] 78
    Hình 4 13: Khi dữ liệu GPRS chứa ký tự [DLE] 78
    Hình 4 14: Thuật toán mã hóa GPRS 79
    Hình 4 15: Mã nguồn hàm mã hóa GPRS 80
    Hình 4 16: Thuật toán giải mã dữ liệu GPRS 81
    Hình 4 17: Mã nguồn hàm giải mã dữ liệu GPRS 82
    Hình 4 18: Sơ đồ truyền số liệu tọa độ từ OBU về Server 82
    Hình 4 19: Cấu trúc dữ liệu tọa độ 83
    Hình 4 20: Lưu đồ thuật toán làm việc tại Server 84
    Hình 4 21: Tạo socket tại trung tâm 85
    Hình 4 22: Bind socket với địa chỉ IP 85
    Hình 4 23: Trung chờ kết nối từ RSU 86
    Hình 4 24: Chấp nhận kết nối từ RSU 86
    Hình 4 25: Nhận và xử lý dữ liệu GPRS tại trung tâm 87
    Hình 4 26: Server chờ kết nối từ RSU 88
    Hình 5 1: RSU cấp IP 10.0.0.10 cho OBU 90
    Hình 5 2: OBU nhận IP và set 10.0.0.10 91
    Hình 5 3: RSU thu lại IP 10.0.0.10 khi hết thời gian timeout 91
    Hình 5 4: OBU thông báo các IP đang sử dụng trong vùng RSU phủ sóng nó. 92
    Hình 5 5: OBU vào vùng phủ sóng của RSU1 92
    Hình 5 6: OBU luân chuyển từ vùng phủ sóng của RSU1 sang RSU2 93
    Hình 5 7: OBU lấy IP do RSU2 cấp 93
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...