Đồ Án Thiết kế hệ thống truyền động điện BBĐ – Động cơ một chiều không đảo chiều quay. BBĐ dùng sơ đồ chỉn

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    Thiết kế hệ thống truyền động điện BBĐ – Động cơ một chiều không đảo chiều quay
    Nội dung:
    I. Thuyết minh:
    1. Phân tích, lựa chọn phương án truyền động điện
    2. Chọn và phân tích mạch động lực
    3. Chọn và phân tích mạch điều khiển
    4. Chọn thiết bị
    5. Xây dựng đặc tính tĩnh
    6. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý
    II. Các bản vẽ:
    1. Sơ đồ nguyên lý
    2. Giản đồ điện áp, dòng điện mạch động lực và mạch điều khiển
    3. Đặc tính tĩnh
    Số liệu và yêu cầu thêm như sau:
    1. Phụ tải M[SUB]C[/SUB] = hằng số mang tính phản kháng.
    2. Động cơ một chiều kích từ độc lập có: P[SUB]**[/SUB]=1KW; n[SUB]**[/SUB]=3000vg/phút.
    3. BBĐ dung sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha.
    4. Phạm vi điều chỉnh D = 100:1; sai lệch tĩnh = 0,05.
    LỜI NÓI ĐẦU
    Điều khiển là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội. Bất kì ở vị trí nào, bất cứ làm một công việc gì mỗi chúng ta đều tiếp cận với điều khiển. Nó là khâu quan trọng quyết định sự thành bại trong mọi hoạt động của chúng ta. Ngày nay, mặc dù dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi nhưng động cơ điện một chiều vẫn tồn tại. Trong công nghiệp, động cơ điện một chiều được sử dụng ở những nơi yêu cầu mở máy lớn hoặc yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng phẳng và phạm vi rộng. Vì động cơ điện một chiều có đặc tính làm việc rất tốt trên các mặt điều chỉnh tốc độ (phạm vi điều chỉnh rộng, thậm chí từ tốc độ bằng 0). Nhưng độ tin cậy khi sử dụng động cơ một chiều lại thấp hơn so với động cơ không đồng bộ do có hệ thống tiếp xúc chổi than. Hệ thống điều khiển chỉnh lưu - động cơ một chiều cũng là một ứng dụng của kỹ thuật điều khiển. Chỉnh lưu có điều khiển dùng Tiristo để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ. Chỉnh lưu cũng có thể dùng làm nguồn điện chỉnh điện áp kích từ cho động cơ. Hệ thống này thường được dùng cho các động cơ điện được cấp điện từ lưới xoay chiều

    Đây là mảng đề tài khá rộng, với khối lượng công việc lớn và mới mẻ đối với em. Cho nên em đã gặp một số khó khăn trong quá trình thiết kế, song được sự hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn , đặc biệt là
    cô giáo: Võ Thu Hà và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn cùng lớp cũng như sự tìm hiểu nghiên cứu và sự nỗ lực của bản thân nên em đã hoàn thành được bản đồ án này.
    MỤC LỤC
    Trang
    Phần I: Phân tích, lựa chọn phương án truyền động điện 2
    I. Phân tích các loại động cơ và chọn động cơ . 2
    1. Động cơ đồng bộ 2
    1.1. Khái quát chung về động cơ đồng bộ . 2
    1.2. Phương trình đặc tính cơ của động cơ đồng bộ . 3
    1.3. Ưu, nhược điểm của động cơ đồng bộ 3
    2. Động cơ không đồng bộ . 4
    2.1. Khái quát chung về động cơ không đồng bộ . 4
    2.2. Phương trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 5
    2.3. Ưu, nhược điểm của động cơ không đồng bộ 5
    3. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập . 6
    3.1. Khái quát chung về động cơ điện một chiều kích từ độc lập. 6
    3.2. Phương trình đặc tính cơ 7
    3.3. Ưu, nhược điểm của động cơ một chiều kích từ độc lập. 8
    4. Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 9
    4.1. Khái quát chung động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 9
    4.2. Phương trình đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ
    nối tiếp . 9
    4.3. Ưu, nhược điểm của động cơ một chiều kích từ nối tiếp. 10
    5. Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp . 11
    5.1 Khái quát chung về động cơ một chiều kích từ hỗn hợp 11
    5.2. Phương trình đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ
    hỗn hợp 11
    5.3. Ưu, nhược điểm của động cơ một chiều kích từ hỗn hợp 12



    II. Phân tích và chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ . 12
    1. Phương pháp thay đổi điện trở mạch phần ứng 12
    2. Phương pháp điều chỉnh từ thông mạch kích từ 14
    3. Phương pháp thay đổi điện áp phần ứng 16
    III. Chọn hệ thống truyền động điện . 17
    1. Hệ thống truyền động máy phát động cơ (F-Đ) . 18
    2. Hệ thống truyền động điều chỉnh xung áp - động cơ một
    chiều (XA-Đ) . 19
    3. Hệ thống truyền động chỉnh lưu điều khiển-động cơ một chiều 20
    Phần II: Chọn và phân tích mạch động lực . 23
    I. Chọn sơ đồ chỉnh lưu . 23
    1. Sơ đồ mắc tia ba pha 23
    2. Chọn các thiết bị bổ trợ . 26
    II. Chọn chế độ hãm . 27
    1. Hãm ngược 27
    2. Hãm tái sinh 28
    2. Hãm động năng 29
    Phần III: Chọn và phân tích mạch điều khiển . 32
    1. Mạch tạo xung theo nguyên tắc khống chế pha đứng . 33
    2. Khối đồng bộ hóa phát sóng răng cưa 34
    3. Khối so sánh 37
    4. Khối sửa độ rộng xung . 38
    5. Khối khuếch đại công suất và truyền xung 40
    6. Khối tổng hợp tín hiệu 43
    7. Khối tạo nguồn nuôi . 46
    Phần IV: Chọn thiết bị 47
    I. Chọn thiết bị mạch động lực 47
    1. Chọn động cơ 47
    2. Chọn máy biến áp động lực . 48
    3. Chọn Tiristor mạch động lực . 50
    4. Tính chọn R-C bảo vệ tiristor trong mạch động lực 51
    5. Chọn máy phát tốc 52
    6. Chọn áptômát . 52
    7. Chọn máy biến dòng . 53
    8. Chọn điện trở hãm R[SUB]h[/SUB] 53
    II. Chọn thiết bị mạch điều khiển 54
    1.Tính chọn biến áp xung (BAX) 54
    2. Tính chọn máy biến áp đồng pha 55
    3. Chọn các Tranzitor ở mạch điều khiển 55
    III. Tính chọn bộ khuếch đại trung gian 56
    1. Tính chọn hệ số khuếch đại yêu cầu 56
    2. Chọn mạch so sánh . 61
    3. Chọn mạch phát xung răng cưa . 61
    Phần V : Xây dựng đặc tính tĩnh 63
    I. Xây dựng đặc tính cơ của hệ thống 63
    II. Xây dựng đặc tính cơ cao nhất . 64
    III. Xây dựng đặc tính cơ thấp nhất 67
    IV. Kiểm tra chất lượng tĩnh . 69
    Phần VI: Thuyết minh sơ đồ nguyên lý . 71

    ĐÍNH KÈM GỒM:
    FILE ĐỒ ÁN: WORD + CÁC SƠ ĐỒ THIẾT KẾ MẠCH (CAD)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...