Đồ Án Thiết kế hệ thống trang bị điện cho máy bào giường

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thiết kế hệ thống trang bị điện cho máy bào giường

    Lời nói đầu
    Trước khi thuyết minh đồ án của ḿnh, em xin được gửi lời cảm ơn và chúc sức khỏe tới tất cả các thầy cô, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Tự động hóa XNCN, những người đă tận tâm dạy dỗ, d́u dắt em trong suốt những năm qua dưới mái trường Đại học kỹ thuật công nghiệp thân yêu!
    Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, cơ khí hóa ngày càng đóng vai tṛ quan trọng trong nền sản xuất kinh tế, đặc biệt là tự động hóa máy móc. Nó cho phép thay thế, giảm bớt sức lao động của con người, đồng thời tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm. Chính v́ vậy, Tự động hóa ngày càng đóng vai tṛ quan trọng với hầu hết mọi nghành sản xuất.
    Sau quá tŕnh học tập và nghiên cứu, em được các thầy cô giao đề tài tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống trang bị điện cho máy bào giường . Với sự hướng dẫn tận t́nh của cô Nguyễn Thị Mai Hương và các thầy cô, em đă hoàn thành đề tài và được sự hướng dẫn nhiệt t́nh của cô Nguyễn Thị Mai Hương, em đă trau dồi những thêm được nhiều kiến thức bổ ích, đồng thời hiểu thêm được rất nhiều về các bước thiết kế một hệ thống truyền động tự động, cũng như mức độ quan trọng của Tự động hóa trong quá tŕnh sản xuất. Bản thiết kế của em chắc sẽ c̣n nhiều thiếu sót, em mong các thầy cô chỉ bảo, góp ư để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn!
    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môm, cảm ơn cô Nguyễn Thị Mai Hương đă giúp đỡ để bản thiết kế của em hoàn thành đúng thời hạn!

    Thái Nguyên, ngày tháng năm
    Sinh viên





    Phần I
    giới thiệu công nghệ máy bào giường
    I . Chức năng và Công dụng của máy bào giường
    Máy bào giường nói chung hiện nay được sử dụng rộng răi. Trong các máy cơ khí, nó dùng để gia công các chi tiết bằng kim loại lớn như: Bệ máy, thân máy, máy bào, máy tiện v v .
    Ngoài ra nó c̣n sử dụng để xẻ rănh chữ T, V, Đuôi én có thể bào thô hoặc bào tinh.
    1.1. Các loại máy bào giường:
    Hiện nay, trong thực tế có rất nhiều loại máy bào giường. Việc phân loại do đó cũng có nhiều cách phân loại khác nhau.
    1.1.1 Phân loại
    * Dựa vào số trụ phân ra
    - Máy bào một trụ: 7110, 7112, 7116.
    - Máy bào hai trụ: 7210, 7212, 7216.
    * Dựa vào kích thước phân ra
    - Máy bào cỡ nhỏ chiều dài bàn L[SUB]b [/SUB]< 3m
    Lực kéo F[SUB]k [/SUB]= 30¸50 (KN)
    - Máy cỡ trung chiều dài bàn L[SUB]b [/SUB]= 4¸5m
    Lực kéo F[SUB]k [/SUB]= 50¸70 (KN)
    - Máy cỡ nặng (lớn) chiều dài bàn L[SUB]b [/SUB]> 5m, F[SUB]k [/SUB]> 70 KN.
    1.2. cấu tạo máy bào giường
    Máy bào giường có cấu tạo từ nhiều chi tiết phức tạp, nhiều khối khác nhau. ở đây ta chỉ mô tả kết cấu bên ngoài và bộ phận chủ yếu của máy.
    - Đế máy: Được làm bằng gang đúc để đỡ bàn và trục máy, để có khối tạo thế vững chắc có hai rănh dẫn hướng chữ nhật và chữ V cho bàn máy chuyển động dọc theo đế máy.
    - Bàn máy: Được làm bằng gang đúc dùng để mang chi tiết gia công, trên bàn máy có 5 rănh chữ T để gá lắp chi tiết.
    - Giá chữ U: Được cấu tạo từ hai trụ thép đứng vững chắc một dầm ngang trên cùng. Trong dầm đặt một động cơ để di chuyển xà ngang lên xuống, dọc theo trục có xẻ rănh, có trục vít nâng hạ và dao động
    - Xà ngang: Chuyển động lên xuống theo hai trục trên xà
    - Các bàn dao máy: Gồm hai bàn dao đứng và hai bàn dao hông, trục bàn có giá đỡ dao. Giá máy có thể quay đi một góc nào đó để gia công chi tiết khoảng dịch chuyển lớn nhất của các con trượt là 300 mm, góc quay giá đỡ là ±60[SUP]0[/SUP]
    ii. số liệu kỹ thuật máy bào giường :
    II.1. Kích thước chi tiết gia công:
    - Kích thước máy: 7950 x 4000 x 3445 (mm)
    - Kích thước cho phép của vật gia công: 3000 x 1000 x 900 (mm)
    - Trọng lượng cho phép lớn nhất của chi tiết gia công trên 1m ở chiều dài bàn
    là 1500 kg
    - Khoảng cách giữa hai trục đứng 1100 (mm)
    - Khoảng cách mặt bàn và dầm ngang 1000 (mm)
    II.2. Kích thước bàn máy:
    - Diện tích hiệu dụng: 900 x 300 (mm)
    - Chiều dài lớn nhất của một hành ch́nh bàn 3200 (mm) hành tŕnh nhỏ nhất là 700 (mm)
    II.3. Chỉ tiêu cơ học:
    Giới hạn các tốc độ làm việc của bàn:
    - Vùng 1: V= (40 ¸ 60) m/phút dùng gia công thô.
    - Vùng 2: V= (60 ¸ 90) m/phút dùng gia công với các tốc độ hành tŕnh ngược chiều dài bàn.
    - Giới hạn ăn dao ngang sau mỗi hành tŕnh kép (0,25 ¸ 12,5) (mm).
    - Lực kéo bàn
    Vùng 1: Q[SUB]max[/SUB]= 7000 kg ; Q[SUB]min[/SUB]= 2500 kg
    Vùng 2: Q[SUB]max[/SUB]= 4700 kg ; Q[SUB]min[/SUB]= 1700 kg

    III. các Chuyển động của bàn:
    III.1. Chuyển động bàn:
    Truyền động bàn là truyền động chính của máy, đặc biệt cơ bản của truyền động này là làm việc có tính chất chu kỳ lặp lại mỗi chu kỳ có hai hành tŕnh.
    III.1.1. Hành tŕnh thuận
    Là hành tŕnh gia công chi tiết, gồm nhiều giai đoạn: Khởi động, ăn dao, vào chi tiết, cắt gọt ổn định, dao ra khỏi chi tiết gia công ứng với các tốc độ khác nhau.
    III.1.2. Hành tŕnh ngược
    Là quá tŕnh máy chạy không tải để đưa bàn máy khỏi chi tiết về vị trí ban đầu để chuẩn bị cho chu kỳ làm việc tiếp theo, tốc độ hành tŕnh thuận (tốc độ cắt gọt) được xác định tương ứng với các yếu tố của chế độ cắt gọt, tốc độ hành tŕnh thuận thường nhỏ hơn tốc độ hành tŕnh ngược để nâng cao năng suất của máy. Dấn động truyền động cho máy từ một động cơ một chiều qua hộp giảm tốc có hai cấp tốc độ truyền động tới trục ốc vít thanh răng biến chuyển động của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của bàn máy.
    Do đặc tính đảo chiều liên tục nên đồ thị tốc độ và ḍng điện có dạng như sau:
     
Đang tải...