Đồ Án Thiết kê hệ thống thoát nước khu đô thị thạch phúc – hà nội

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 9/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Hiện nay, bảo vệ môi trường là vấn đề bức xúc trên toàn cầu nhất là tại các nước đang phát triển. Nước ta đang trên đường hội nhập với thế giới nên việc quan tâm đến môi trường là điều tất yếu. Vấn đề bảo vệ sức khỏe cho con người, bảo vệ môi trường sống trong đó bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm đã và đang được Đảng và nhà nước, các tổ chức và mọi người dân đều quan tâm. Đó không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội.
    Một trong những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước khỏi sự ô nhiễm của rác thải và nước thải đó chính là thu gom và xử lý chúng một cách triệt để nhất trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

    Hướng tới các mục tiêu đó và đồng thời tổng hợp các kiến thức đã học trong 5 năm học tại khoa Kỹ thuật hạ tầng và môi trường Đô Thị, ngành Cấp thoát nước, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, em đã nhận đề tài tốt nghiệp: " Thiết kế hệ thống thoát nước khu đô thị Thạch Phúc –Hà Nội".

    Trong quá trình thể hiện đồ án em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô trong bộ môn Thoát nước, đặc biệt là sự hướng dẫn của TS.Mai Liên Hương. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án .

    Với trình độ, kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo.
    Mục lục
    CHƯƠNG 1. 3
    TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHU §¤ THỊ MỚI THẠCH PHÚC-HÀ NỘI 3
    1.1. Điều kiện tự nhiên. 3
    1.1.1. Vị trí địa lý. 3
    1.1.2. Địa hình, địa mạo. 3
    1.1.3. Đặc điểm khí hậu thời tiết. 3
    1.1.4. Địa chất thuỷ văn. 3
    1.1.5. Địa chất công trình. 3
    1.1.6. Tài nguyên khoáng sản và sinh vật 3
    1.1.7. Cảnh quan môi trường 3
    1.2. Đặc điểm hiện trạng 3
    1.2.1. Dân số và lao động 3
    1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai: 3
    1.2.3. Hiện trạng kiến trúc - xây dựng: 3
    1.2.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: 3
    1.2.5. Đánh gía hiện trạng 3
    1.3. Khái quát về vấn đề quy hoạch khu đô thị Thạch Phúc. 3
    Quy mô: 3
    Tính chất: 3
    Cơ sở quy hoạch: 3
    1.4. Những tiền đề phát triển 3
    1.4.1.Vị trí và tác động của mối quan hệ trong khu vực 3
    1.4.2. Tính chất 3
    1.4.3. Quy mô đất đai và dân số 3
    1.5. Định hướng phát triển không gian và sử dụng đất 3
    1.5.1. Chọn đất xây dựng và chọn hướng phát triển 3
    1.5.2. Cơ cấu tổ chức quy hoạch 3
    1. Định hướng chung và phân khu vực quy hoạch 3
    2. Tổ chức và phân bố các công trình công cộng 3
    3. Đối với khu dân cư: 3
    4. Các chỉ tiêu đạt được: 3
    1.5.3. Quy hoạch sử dụng đất các ô đất: 3
    1/ Đất công trình công cộng: 3
    2/ Đất giáo dục, y tế 3
    3/ Đất hỗn hợp, dịch vụ khách sạn, văn phòng nhà ở: 3
    4/ Đất ở xây dựng mới 3
    5/ Đất dịch vụ chuyển đổi nghề nghiệp 3
    6/ Đất cây xanh công cộng 3
    7/ Đất giao thông 3
    8/ Đất hạ tầng kỹ thuật: 3
    9/ Quy hoạch nghĩa trang: 3
    1.6. Định hướng quy hoạch hệ thống thoát nước và bảo vệ môi trường 3
    1.6.1. Mục tiêu xây dựng hệ thống thoát nước và bảo vệ môi trường. 3
    1.6.2. Tiền đề xây dựng hệ thống thoát nước và bảo vệ môi trường. 3
    1. Cơ sở pháp lý. 3
    2. Nguồn vốn. 3
    3. Chủ chương đầu tư 3
    1.6.3. Dự kiến quy hoạch thoát nước cho đô thị. 3
    1. Cơ sở chọn hệ thống thoát nước. 3
    2. Lựa chọn hệ thống thoát nước. 3
    Chương 2 3
    Thiết kế mạng lưới thoát nước khu đt thạch phúc hà nội 3
    2.1. Các số liệu cơ bản. 3
    2.1.1 Tài liệu căn cứ. 3
    2.2.2. Tiêu chuẩn dùng nước 3
    2.2. Xác định lưu lượng tính toán của khu dân cư. 3
    2.3. Xác định lưu lượng tập trung. 3
    2.3.1. Bệnh viện. 3
    2.3.2. Trường học. 3
    2.3.3. Nhà trẻ 3
    2.4. Lưu lượng nước thải theo giờ. 3
    2.4.1. Nước thải sinh hoạ khu dân cư. 3
    2.4.2. Nước thải từ bệnh viện. 3
    2.4.3. Nước thải từ trường học - nhà trẻ. 3
    2.5. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước sinh hoạt. 3
    2.5.1. Nguyên tắc vạch tuyến. 3
    2.5.2. Lưu lượng thoát nước tiểu khu. 3
    2.6. Xác định lưu lượng tính toán cho từng ống. 3
    2.7. Tính toán thuỷ lực mạng lưới sinh hoạt. 3
    2.8. Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước sinh hoạt, chọn phương án thoát nước. 3
    2.8.1. Khái toán kinh tế phần đường ống. 3
    2.8.2. Khái toán kinh tế phần giếng thăm: 3
    2.8.3. Khái toán kinh tế cho trạm bơm cục bộ. 3
    2.8.4. Khái toán kinh tế khối lượng đất đào đắp xây dựng mạng. 3
    2.8.5. Chi phí quản lý mạng lưới cho một năm. 3
    2.8.6.So sánh lựa chọn phương án. 3
    Chương 3. Thiết kế trạm xử lý nước thải 3
    3.1. Các số liệu tính toán: 3
    3.2. Lưu lượng tính toán đặc trưng của nước thải: 3
    3.3. Xác định nồng độ bẩn của nước thải: 3
    3.3.1. Hàm lượng cặn lơ lửng: 3
    3.3.2. Hàm lượng BOD20 của nước thải: 3
    3.3.3. Dân số tương đương. 3
    3.3.4.Xác định mức độ cần thiết làm sạch của nước thải. 3
    3.4. Chọn phương án xử lý và sơ đồ dây chuyền công nghệ. 3
    3.4.1. Chọn phương pháp xử lý. 3
    3.4.2. Chọn dây chuyền xử lý. 3
    3.5. Tính toán dây chuyền công nghệ và thuỷ lực paI. 3
    3.5.1.Ngăn tiếp nhận nước thải. 3
    3.5.2.Mương dẫn nước thải. 3
    3.5.3.Tính toán song chắn rác: 3
    3.5.4. Bể lắng cát ngang. 3
    3.5.5. Sân phơi cát. 3
    3.5.6. Tính toán bể lắng ngang đợt I. 3
    3.5.7. Tính toán bể Aeroten. 3
    3.5.8. Bể lắng ngang đợt II . 3
    3.5.9. Trạm khử trùng nước thải. 3
    3.5.10. Máng trộn vách ngăn có lỗ. 3
    3.5.11. Bể tiếp xúc ngang. 3
    3.5.12. Bể nén bùn đứng. 3
    3.5.13.Tính toán bể Mêtan: 3
    3.5.14. Làm khô bùn cặn bằng máy ép bùn băng tải 3
    3.4.15. Thiết bị đo lưu lượng. 3
    3.6. Tính toán các công trình xử lý nươc thải theo Pa II. 3
    3.6.1. Ngăn tiếp nhận. (giống phương án 1) 3
    3.6.2. Mương dẫn và song chắn rác (tương tự phương án 1) 3
    3.6.3.Bể lắng cát ngang (giống PA1): 3
    3.6.4. Sân phơi cát (giống PA1) 3
    3.6.5. Bể lắng ngang đợt 1 (giống PA1). 3
    3.6.6. Bể Biophin cao tải. 3
    3.6.7. Bể lắng ngang đợt II . 3
    3.6.8. Trạm khử trùng nước thải (Giống PAI) 3
    3.6.9. Máng trộn vách ngăn có lỗ (giống PA1). 3
    3.6.10. Bể tiếp xúc ngang (Giống PA1). 3
    3.6.11.Tính toán bể Mêtan: 3
    3.6.12. Làm khô bùn cặn bằng máy ép bùn băng tải 3
    3.6.13. Thiết bị đo lưu lượng (Tương tự PA1) 3
    3.7 Khái toán kinh tế -chọn phương án xử lý nước thải 3
    3.7.1Khái toán kinh tế trạm xử lý – Phương án I 3
    3.7.2. Khái toán kinh tế Trạm xử lý phương án II 3
    3.8. So sánh lựa chọn phương án 3
    Chương 4 3
    trạm bơm nước thải (trạm bơm thoát nước chính) 3
    4.1. Xác định công suất của trạm bơm 3
    4.2. Xác định dung tích bể thu 3
    4.3. Xác định áp lực công tác của máy bơm 3
    4.4. Chọn máy bơm 3
    4.5. Xác định điểm làm việc của bơm 3
    4.6. Tính toán ống đẩy khi có sự cố 3
    4.7. Phương án xây dựng trạm bơm. 3
    4.8.Tính toán các thiết bị trong trạm bơm 3
    4.8.1. ống thông hơi 3
    4.8.2. Cống xả sự cố 3
    4.8.3. ống thu nước 3
    4.8.4.Hệ thống thông gió và chiếu sáng. 3
    4.8.5 Nguồn điện cấp cho trạm bơm 3
    Chương 5 3
    Cấp thoát nước công trình 3
    5.1 Cơ sở tính toán, quy mô dùng nước 3
    5.1.1 Cơ sở thiết kế. 3
    5.1.2. Quy mô công trình – Quy mô dùng nước. 3
    *Tính toán thiết kế hệ thống cấp nước 3
    a. Quy mô dùng nước: 3
    5.2. Giải pháp kỹ thuật cấp thoát nước. 3
    5.2.1. Giải pháp cấp nước sinh hoạt. 3
    5.2.2. Giải pháp thoát nước và thông hơi. 3
    5.3.Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước lạnh. 3
    5.3.1.Tính toán thủy lực tuyến ống đứng cấp nước 1. 3
    5.3.2.Tính toán thủy lực tuyến ống đứng cấp nước 2. 3
    5.3.3.Tính toán thủy lực tuyến ống đứng cấp nước 3. 3
    5.3.4.Tính toán thủy lực tuyến ống đứng cấp nước 4. 3
    5.4. Tính toán công trình đơn vị. 3
    5.4.1. Bể nước mái (hoặc bồn nước inox). 3
    5.4.2. Bể chứa : 3
    5.4.3. Chọn đồng hồ đo nước cho công trình 3
    5.4.4. Máy bơm sinh hoạt. 3
    5.5. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước. 3
    5.5.1. Hệ thống thoát nước sinh hoạt. 3
    5.5.2. Hệ thống thoát nước mái 3
    5.6. Hệ thống đường ống: 3
    Chương 6 3
    Thi công 3
    Tuyến cống thoát nước B6-B7-B8 kđt thạch phúc – hà nội 3
    6.1. Nhiệm vụ thiết kế kỹ thuật thi công: 3
    6.2. Giới thiệu về hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công. 3
    6.3. Giới thiệu đặc điểm riêng của tuyến thi công 3
    6.4. Biện pháp và trình tự thi công tuyến cống. 3
    6.4.1. Biện pháp thi công 3
    6.4.2- Trình tự thi công. 3
    6.5. Tính toán khối lượng thi công. 3
    6.5.1. Thiết kế tuyến cống. 3
    6.5.2. Giải pháp gia cố thành hố đào. 3
    6.5.3. Tính toán khối lượng. 3
    6.6.Chọn máy thi công chủ đạo 3
    6.6.1. Chọn máy đào đất. 3
    6.6.2. Chọn máy ủi lấp đất công trình 3
    6.6.3. Chọn máy cẩu. 3
    6.6.4. Chọn máy đầm đất. 3
    6.6.5. Chọn ôtô vận chuyển đất dư. 3
    6.6.6. Lập bảng phân tích nhân công và máy thi công. 3
    6.7. Lập phương án tổ chức thi công. 3
    6.7.1.Chuẩn bị mặt bằng, định vị tuyến cống thi công,chuẩn bị các cấu kiện đúc sẵn 3
    6.7.2.Đào đất cấp 2: 3
    6.7.3.Gia cố đáy mương . 3
    6.7.4.Vận chuyển dải ống, mố đỡ ống, lắp đặt ống bê tông ly tâm D = 400, giếng thăm. 3
    6.7.5.Lắp đặt giếng thu, thăm và phụ tùng. 3
    6.7.6.Lấp đất sơ bộ, kiểm tra độ thông, độ dốc, độ kín của đường ống . 3
    6.7.7.Chèn đất, lấp đất công trình. 3
    6.7.8.Vận chuyển đất thừa ra khỏi công trình. 3
    6.7.9.Lấp đất đầm kỹ. 3
    6.7.10.Dọn dẹp công trường, hoàn thiện mặt bằng. 3
    6.7.11.Dọn dẹp hoàn thành mặt bằng, bàn giao: 3
    6.8.Lập tiến độ thi công: 3







    CHƯƠNG 1.
    TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHU ĐÔ THỊ MỚI THẠCH PHÚC-HÀ NỘI
    1.1. Điều kiện tự nhiên.
    1.1.1. Vị trí địa lý.
    Khu Đô thị Thạch Phúc, Hà Nội có vị trí tự nhiên nằm ở cửa ngõ phía Bắc của Đường trục phát triển kinh tế Bắc – Nam, Hà Tây cũ (điểm đầu của tuyến đường có mặt cắt 150m). Khu vực nghiên cứu quy hoạch bao gồm một phần phạm vi địa giới hành chính xã Phụng Thượng – huyện Phúc Thọ và các xã Đại Đồng, Lại Thượng, Phú Kim – huyện Thạch Thất.
    - Phía Bắc giáp đường Quốc lộ 32.
    - Phía Tây giáp sông Tích Giang.
    - Phía Đông giáp xã Ngọc Tảo, Huyện Phúc Thọ.
    - Phía Nam giáp thị trấn Liên Quan, Huyện Thạch Thất.
    * Quy mô đất đai khu vực nghiên cứu: diện tích khoảng 657ha.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...