Luận Văn Thiết kế hệ thống Thang máy cho công ty

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống Thang máy cho công ty​

    Information

    Mục lục


    Lời nói đầu 3

    Phần I: Giới thiệu về kĩ thuật thang máy 4

    Chương I: Khái niệm chung
    5

    I. Khái niệm chung về thang máy 5

    II. III. Lịch sử phát triển của thang máy

    Đặc điểm đặc trưng cho chế độ làm việc của hệ truyền động thang máy 7

    IV. Kết cấu chung của thang máy 9

    V. Phân loại thang máy 12

    VI. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thang máy 19

    VII. Tính chọn công suất động cơ truyền độn thang máy 19

    VIII.Đặc điểm phụ tải của thang máy và các yêu cầu truyền độngcho thang máy 22

    Chương II: Phân tích và lựa chọn phương án 35


    I. Hệ truyền động chỉnh tiristor có đảo chiều quay 35

    II. Hệ truyền động xoay chiều 41

    III. Kết luận 46

    Chương III: Những khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện vàđặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 47


    I. Những khái niệm cơ bản về truyền động điện 47

    II. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 56

    III. Các thông số cơ bản ảnh hưởng đến đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 58

    IV. Điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ bằng cách

    V. Thay đổi số đôi cực của động cơ 60



    Phần II: tính toán, thiết kế và chọn trang bị điện cho thang máy 63

    Chương I: Chọn phương án thiết kế 64


    I. Tính chọn công suất động cơ điện 64

    II. Tính cho tiết diện cáp động lực 68

    III. Tính chọn phanh hãm điện từ 69


    IV. Chọn aptomat 71

    V. Chọn khởi động từ 71

    VI. Chọn rơle trung gian 73

    VII. Chọn rơle thời gian kiểu điện từ 73

    VIII. Chọn thiết bị chống mất pha và điện áp lưới thấp 74

    IX. Chọn khí cụ bảo vệ cho mạch lực 75

    X. Chọn lắp khí cụ hạn chế và an toàn 75

    XI. Chọn máy biến áp 76

    Chương II: Thiết kế mạch động lực 77

    I. Động cơ truyền động 77

    II. Các công tắc tơ 79

    III. Máy biến áp 79

    IV. Rơle bảo vệ 79

    V. Aptomat 80

    VI. thiết bị chống mất pha và điện áp lưới thấp 80

    VII. Các loại phanh 80

    Chương III: Thiết kế mạch điều khiển 83

    I. Mạch gọi tầng và chuyển đổi tầng 83

    II. Mạch dừng chính xác buồng thang 85

    III. IV. Mạch logic

    Mạch nguyên lí hoạt động của hệ thống tự động điều khiển khống chế truyền động thang máy 87

    V. Mạch điều khiển ở cửa cabin 94

    VI. Mạch điều khiển phanh hãm 96

    VII. Các tín hiệu đèn chiếu sáng và tiện nghi trong thang máy 96

    Tài liệu tham khảo 98


    Lời nói đầu


    Thế kỷ 19, nền khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ. Lúc này trên thế giới đã bắt đầu xuất hiện nhiều nhà cao tầng, vì vậy thang máy cũng bắt đầu xuất hiện để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó. Năm 1853, hãng thanh máy OTIS (Mỹ) đã chế tạo và đưa vào sử dụng chiếc thang máyđầu tiên trên thế giới.


    Thang máy là một thiết bị không thể thiếu trong việc vận chuyển người và hàng hóa theo phương thẳng đứng trong các nhà cao tầng, chính vì vậy từ khi xuất hiện đến nay thang máy luôn được nghiên cứu, cải tiến, hiện đại hóa để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.

    Trong những năm gần đây nhiều nhà cao tầng đã được xây dựng trên khắp mọi miền đất nước và nhờ đó thang máy đã, đang và sẽ được sử dụng ngày càng nhiều. Do vậy các hãng thang máy hàng đầu trên thế giới đã có mặt tại nước ta.

    Cùng với sự cố gắng của bản thân và nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quang Tuyến em đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này. Em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn để đồán tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.


    Em xin gửi tới thầy giáo Nguyễn Quang Tuyến cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn lời cảm ơn chân thành nhất.


    Sinh viên

    Hoàng Trương Quyền
     
Đang tải...