Đồ Án Thiết kế hệ thống sấy phun trong công nghiệp sản xuất sữa bột gầy

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thiết kế hệ thống sấy phun trong công nghiệp sản xuất sữa bột gầy

    LỜI NÓI ĐẦU

    Sấy là quá tŕnh được sử dụng rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công nghiệp. Thực tế cho thấy các quá tŕnh nhiệt nói chung và quá tŕnh sấy nói riêng là những quá tŕnh công nghệ rất phức tạp. Chẳng hạn, quá tŕnh sấy là quá tŕnh tách Èm(chñ yếu là nước và hơi nước) khỏi vật liệu nhờ nhiệt lượng và sau đó sử dụng tác nhân để thải Èm vừa nhận được từ vật liệu vào môi trường với điều kiện năng suất cao, chi phi nhiên liệu cũng như vận hành và vốn đầu tư bé nhất nhưng sản phẩm phải có chất lượng tốt nhất hoặc không nứt nẻ cong vênh hoặc giữ được màu sắc và hương vị.
    Như vậy nghành công nghiệp sấy ra đời đă đóng một phần rất quan trọng trọng trong dây truyền sản xuất. Nhưng tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm sấy khác nhau mà tính đa dạng của các thiết bị sấy cũng rất đa dạng và phong phú như thiết bị sấy buồng, sấy hầm, sấy tháp, sấy phun. Trong đó thiết bị sấy phun là một trong những thiết bị sấy được sử dụng rộng răi nhất là trong công nghiệp sữa. Với nghành công chế biến sữa ngày càng phát triển ở Việt nam nên chúng em chọn đề tài: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY PHUN TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT SỮA BỘT GẦY” cho đồ án tốt nghiệp của ḿnh.
    Do thời gian có hạn nên chúng em không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ư của các thầy cô và các bạn để sản phẩm của chúng em được hoàn thiện hơn
    Hà nội, ngày 24 tháng 2 năm 2005
    Sinh viên
    Lê Hữu Bằng
    Lê Quư Dương

    PHẦN I: TỔNG QUAN
    Ngày nay, việc chăn nuôi ḅ sữa ở nước ta ngày càng phát triển do đó vấn đề về việc bảo quản sữa là một nhu cầu cấp bách. Hơn nữa, hàng năm nước ta phải nhập một lượng lớn sữa bột để phục vô nhu cầu trong nước. V́ vậy việc tiếp cận với công nghệ và đặc biệt là thiết bị sấy sữa là một bước chuẩn bị cần thiết để hướng tới chúng ta có thể chế tạo được các thiết bị phục vụ cho nền công nghiệp sữa ngày càng phát triển ở Việt Nam mang lại lợi Ưch kinh tế lớn cho đất nước.
    I.CHỌN PHƯƠNG ÁN SẤY
    Quá tŕnh sấy nhằm loại độ Èm ra khỏi vật liệu, để bảo quản làm tăng chất lượng, và vận chuyển vật liệu dễ dàng hơn Do yêu cầu về công nghệ mà vật liệu sấy có thể có các dạng sau: dạng cục, dạng hạt, dạng tấm phẳng, dạng dịch thể Dạng vật liệu sấy là một trong những nhân tố hàng đầu quyết định dạng thiết bị sấy ngoài ra c̣n có các nhân tố khác như năng lượng sấy( lớn hoặc bé) nguồn năng lượng, vị trí thiết bị trong dây chuyền công nghệ, trong tổng thể mặt bằng xí nghiệp, chất lượng sản phẩm sấy vv cũng đóng vai tṛ quan trọng trong việc lựa chọn thiết bị sấy.Hơn nữa chọn dạng thiết bị sấy cần cân nhắc khả năng chế tạo, điều kiện vận hành, vốn đầu tư Hệ thống thiết bị sấy thường được phân loại theo phương pháp cung cấp nhiệt ta chia ra các phương pháp sau:
    I.1. Hệ thống sấy tiếp xúc:
    Trong hệ thống sấy tiếp xúc vật liệu sấy nhận nhiệt từ một bề mặt nóng. Hệ thống sấy tiếp xúc tạo ra độ chênh phân áp nhờ tăng phân áp suất hơi nước trên bề mặt vật liệu sấy.Trong số này thường gặp hệ thống sấy ḷ, hệ thống sấy tang. với đặc tính vật liệu đang sấy là sữa ( dạng hạt nhỏ) th́ hệ thống sấy này không phù hợp.
    I.2. Hệ thống sấy bức xạ:
    Trong hệ thống sấy bức xạ vật liệu sấy nhận nhiệt từ nguồn bức xạ để Èm dịch chuyển từ trong ḷng vật liệu sấy ra bề mặt và từ bề mặt khuyếch tán vào môi trường. Trong hệ thống sấy bức xạ người ta tạo độ chênh phân áp suất hơi nước giữa vật liệu sấy và môi trường chỉ bằng cách đốt nóng vật. Ta thấy hệ thống sấy này vật liệu không đều, năng suất thấp do đó với vật liệu sấy trong đề tài này th́ thiết bị sấy này không phù hợp.
    I.3. Hệ thống sấy dùng ḍng điện cao tần:
    Trong các hệ thống sấy loại này, khi vật liệu sấy đặt trong một trường điện từ th́ trong vật liệu xuất hiện ḍng điện và chính ḍng điện này đốt nóng vật. Hệ thống sấy này rất tốn điện năng do đó với nguồn năng lượng điện ở Việt Nam hệ thống sấy này không phù hợp.
    I.4. Phương pháp sấy đối lưu:
    Trong hệ thống sấy này, vật liệu sấy nhận nhiệt bằng đối lưu từ một lưu thể nóng mà thông thường là khói ḷ hoặc không khí nóng. Đây là loại hệ thống sấy phổ biến trong công nghiệp. Trong hệ thống sấy đối lưu có thể chia ra các dạng sau:
    I.4.1. Hệ thống sấy buồng:
    Thiết bị sấy buồng thường dùng để sấy các loại vật liệu dạng cục, hạt, đến các vật liệu dạng thanh, tấm. Cấu tạo chủ yếu trong hệ thống sấy buồng là buồng sấy.Trong buồng sấy có bố trí các thiết bị đỡ vật liệu sấy mà ta gọi chung là thiết bị chuyển tải. Do đó năng suất không lớn hệ thống sấy này không phù hợp trong công nghiệp sản xuất sữa bột.
    I.4.2 Hệ thống sấy hầm:
    Hệ thống sấy hầm thiết bị sấy là một hầm dài, vật liệu sấy vào đầu này ra đầu kia của hầm thiết bị vận tải trong hệ thống sấy hầm thường là xe gọng hoặc là băng tải nên hệ thống sấy này không phù hợp.
    I.4.3 Hệ thống sấy tháp:
    Trong hệ thống này thiết bị sấy là một tháp trong đó người ta vật liệu sấy trong đề tài này thiết bị sấy không phù hợp.
    I.4.4 Hệ thống sấy khí động:
    Có nhiều dạng hệ thống sấy khí động. Thiết bị sấy trong hệ thống sấy này có thể làm một ống tṛn hoặc h́nh phễu, trong đó tác nhân có tốc độ cao vừa làm nhiệm vụ sấy vừa làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu sấy từ đầu này đến đầu kia của thiết bị sấy.Tốc độ tác nhân sấy có thể đạt từ 40-50m/s vật liệu sấy trong hệ thống sÊy này phải là những mảnh nhỏ và độ Èm cần lấy đi trong quá tŕnh thường là độ Èm bề mặt. Do đó hệ thống sấy này không phù hợp với đề tài.
    I.4.5 . Hệ thống sấy tầng sôi:
    Trong hệ thống sấy tầng sôi thiết bị sấy là một buồng sấy trong đó người ta bè trí các ghi đỡ vật liệu sấy. Tác nhân sấy có thông số thích hợp được đưa vào dưới ghi và làm cho vật liệu chuyển động bập bùng trên ghi như h́nh ảnh các bọt sôi. Đây là hệ thống sấy chuyên dùng để sấy các hạt khô nhẹ các hạt khô nhẹ hơn sẽ ở phần trên của lớp sôi sẽ được lấy ra khỏi thiết bị sấy một cách liên tục. Trong công nghiệp sản xuất sữa bột thiết bị này không phù hợp .
    I.4.6 Hệ thống thiết bị sấy thùng quay:
    Hệ thống sấy thùng quay là hệ thống sấy chuyên dùng để sấy vật liệu dạng cục nhỏ hoặc là dạng hạt có độ Èm ban đầu lớn và có thể làm việc liên tục.
    Ưu điểm của hệ thống thiết bị sấy thùng quay là quá tŕnh sấy đều đặn và mănh liệt nhờ tiếp xúc tốt giữa vật liệu sấy và tác nhân sấy, cường độ làm việc tính theo lượng Èm đạt được cao, tuy nhiên do vật liệu bị đảo trộn nhiều có thể bị găy tạo ra bôi. Trong thiết bị sấy thùng quay thường không sử dụng tái tuần hoàn v́ trong khí có chứa bụi và yêu cầu phải có thiết bị lọc bụi khí ra khỏi thùng sấy do đó làm tăng trở lực của hệ thống, tăng vốn đầi tư và chi phí vận hành. Dựa vào đặc tính làm việc và những ưu điểm của hệ thống sấy thùng quay và những đặc tính của vật liệu đem sấy ta thấy thiết bị sấy thùng quay không phù hợp với đề tài.
    I.4.7 Hệ thống sấy phun:
    Hệ thống sấy phun là hệ thống chuyên dùng để sấy các huyền phù như dây chuyền sản xuất sữa bột, đậu nành thiết bị sấy trong hệ thống sấy này thường là một h́nh chóp trụ phần chóp hướng xuống dưới. Dung dịch huyền phù được bơm cao áp đưa vào các ṿi phun hoặc trên đĩa quay ở đỉnh tháp tạo thành những hạt dung dich bay lơ lửng trong thiết bị sấy với đặc điểm nêu trên hệ thống sấy này phù hợp với đề tài.
    I.5. Giới thiệu hệ thống sấy phun.
    Hệ thống sấy phun gồm có buồng sấy phun, bộ phận nạp liệu là những ṿi hoặc cơ cấu phun, hệ thống quạt, caloriphe để cấp nhiệt cho tác nhân sấy, bộ phận thu hồi sản phẩm sấy.
    Nhờ các bộ phận phun mà nguyên liệu sấy được phun thành những hạt rất nhỏ vào ḍng tác nhân sấy đi trong buồng sấy làm tăng sự tiếp xúc giữa hai pha. Nhờ vậy mà cường độ sấy rất cao, thời gian sấy ngắn, sử dụng tác nhân sấy có nhiệt độ cao. Sản phẩm sấy phun có chất lượng cao, xốp, dễ hoà tan, tiện cho sử dụng và chế biến. Dễ dàng chọn lựa các thông số chế độ sấy( năng suất, kích thước hạt phun, nhiệt độ sấy, thời gian sấy, kích thước và dạng buồng sấy).
    Hệ thống sấy phun có những nhược điểm sau: Lưu lượng tác nhân lớn, tốn kém trong khâu chuẩn bị dung dịch(nguyên liệu sấy) và hệ thông phun có giá thành cao, hệ thống có kích thước lớn, nhất là khi sử dụng tác nhân sấy có nhiệt độ thấp.
    Các bộ phận quan trọng của hệ thống sấy phun như cơ cấu phun, buồng sấy phun. Tác nhân sấy phải tuyệt đối sạch, sản phẩm sấy phải được thu hồi đến mức cao nhất để tránh lăng phí và ô nhiễm môi trường. Chuẩn bị nguyên liệu sấy(dung dịch đem phun) là một công đoạn của day truyền công nghệ chế biến thực phẩm hoặc dược phẩm .
    I.5.1 Cơ cấu và phương pháp phun
    Nhiệm vụ của cơ cấu phun là phải phun dung dịch thành các hạt phân tán có kích thước đều như yêu cầu, năng suất cao, lâu ṃn, dễ thay thế và giá thành phù hợp. Cơ cấu phun gồm: các ṿi phun thuỷ lực, các loại đĩa văng, các ṿi phun cơ học.
    Ṿi phun cơ học nói chung có cấu tạo đơn giản, năng suất cao(4000kg/h trở xuống). Công phục vụ và chi phí năng lượng thấp(2 - 4kWh/t). Ṿi phun cơ học có nhược điểm như sau: khó điều chỉnh năng suất, đ̣i hỏi áp suất phun cao, lỗ nhỏ nên dễ tắc. Ṿi phun cơ học thường để phun các dung dịch keo, dung dịch có độ nhớt lớn, không dùng để phun các loại huyền phù, các loại kem. Do đó ṿi phun cơ học không phù hợp với sản phẩm sấy phun là
    sữa bột gầy.
    Ṿi phun ở h́nh a làm việc theo nguyên tắc: ḍng chảy với tốc độ rất lớn phun vào ḍng khí(tác nhân sấy), do ma sát lớn với ḍng khí mà ḍng lỏng bị rối tung thành các hạt rất mịn như sương. Để làm được như vậy th́ áp suất dung dịch trước ṿi phun bằng từ 2 - 20 MPa và đường kính lỗ ṿi phun phải nhỏ vào khoảng 0,8 - 1,5 mm. Đường kính các hạt long sau khi phun là d = 20 - 100mm. Độ phân tán phụ thuộc vào tính chất vật lư của dung dịch và khí, cấu tạo của ṿi phun. Độ phân tán càng cao khi tốc độ phun lớn, áp suất trước ṿi phun cao, mật độ môi trường khí cao.
    [​IMG] Ṿi phun cơ học ly tâm (h́nh b) có áp suất làm việc thấp(0,2 - 0,5)MPa. Do cấu tạo của miệng ṿi phun nên dung dịch chảy xoáy với vận tốc ly tâm lớn làm tung thành các hạt nhỏ. Ḍng hạt phun ra có dang h́nh nón với góc đỉnh bằng từ 90 - 140[SUP]0[/SUP].
    Các ṿi phun thuỷ lực được ứng dụng rộng răi hơn. Nguyên lư hoạt động của chúng là ḍng dung dịch phun ra gặp ḍng không khí hoặc hơi quá nhiệt(thế nào là hơi quá nhiệt) có mật độ lớn. Do chênh lệch tốc độ mà xuất hiện lực ma sát làm cho dung dịch phân tán thành các hạt nhỏ có đường kính từ (6 -7)mm. Ṿi phun thuỷ lực chia làm hai loại: áp suất khí thấp P[SUB]K[/SUB] £0,01 MPa và áp suất khí cao P[SUB]K[/SUB] = (0,15 - 0,7) MPa.
    Loại thấp áp có hệ số lưu lượng là: 1kg dung dịch cần(4 - 10) kg không khí(tác nhân sấy). Loại cao áp là (0,5 - 0,7) kg không khí. Ṿi phun thuỷ lực thường dùng để phun hầu hết các loại dung dịch kể cả bột nhăo loăng , huyền phù. Dễ dàng điều chỉnh năng suất và độ phân tán.
    [​IMG] Nhược điểm của chúng là: Chi phí năng lượng cao(60kWh/t), năng suất không cao, khi tăng năng suất lên (600 - 650)kg/h có ảnh hưởng chút Ưt đến độ đồng đều của các hạt.
    Để cấp dung dịch , huyền phù, bột nhăo loăng dưới dạng hạt nhỏ li ti vào buông sấy c̣n có các cơ cấu đĩa văng ly tâm. Nguyên tác hoạt động của đĩa văng ly tâm như sau: Dung dịch, huyền phù hay bột nhăo loăng được cấp vào gần trục quay của đĩa, đĩa quay từ (4000 - 20.000) vg/ph, thậm chí 50.000 vg/ph. Dưới tác dụng của lực li tâm nên nguyên liệu bị văng thành màng mỏng quanh đĩa vào môi trường tác nhân sấy trong buồng sấy với vận tốc rất lớn. Do có lực ma sát của tác nhân sấy mà nguyên liệu bị xé nhỏ thành các hạt có đường kính trung b́nh d[SUB]tb[/SUB] = (8 - 18) mm.
    Để có ṿng quay nhanh cho đĩa văng ta dùng tuabin khí, tuabin hơi, hoặc động cơ điện hoặc hộp tăng tốc. Chi phí năng lượng cho đĩa văng không lớn (5 - 10) kWh/t. [​IMG]
    Đĩa văng có bề mặt nhẵn (h́nh a) có thể làm cho nguyên liệu trượt trên mặt đĩa dẫn tới tốc độ ly tâm giảm không tạo ra được các hạt nhỏ và đồng đều theo yêu cầu sấy. Để tránh hiện tượng trên ta đĩa có cánh hoặc đĩa có ṿi (h́nh b,c). Theo yêu cầu bài toán đạt ra ta dùng loại đĩa văng ở h́nh c.
    I.5.2 Buồng và cơ chế sấy phun
    Việc bố trí cơ cấu phun, cửa cấp tác nhân sấy vào buồng sấy, h́nh dạng và kích thước buồng sấy, phương pháp tách sản phẩm sấy ra khỏi khí thải . Có ảnh hưởng lớn đến sự hoà trộn đồng đều giữa ḍng tác nhân sấy và ḍng hạt vật liệu sấy, tức là ảnh hưởng lớn cường độ sấy, chất lượng và năng suất quá tŕnh sấy.
    Đối với các buồng sấy sử dụng ṿi phun th́ kích thước của hạt sản phẩm ra tương đối lớn và đ̣i hỏi chiều cao buồng sấy lớn. Do đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng là sữa bột gầy. V́ vậy ta không dùng ṿi phun mà sử dụng đĩa văng cấp dung dịch làm việc theo nguyên tắc ḍng cùng chiều. [​IMG] Đĩa văng luôn luôn đặt trên đỉnh buồng sấy. Chùm hạt văng ra theo mặt phẳng nằm ngang, tác nhân sấy theo cửa tiếp tuyến chảy xoáy chùm lấy các hạt cùng chảy xoáy xuống dưới. Bán kính của chùm hạt văng ra là căn cứ để xác định đường kính buồng sấy. Do đĩa văng quay nhanh nên nó cũng giống như chiếc quạt hút ḍng tác nhân sấy và các hạt dung dịch lên trên.
    II. CÔNG NGHỆ SẤY

    Quá tŕnh sấy là quá tŕnh chất lỏng hoặc hơi của nó mà chủ yếu là nước và hơi nước nhận năng lượng để dịch chuyển từ trong ḷng vật sấy ra bề mặt và nhờ tác nhân mang thải vào môi trường.
    II.1. Vật liệu Èm.
    Vật liệu Èm là các vật có khả năng chứa nước hoặc hơi trong quá tŕnh h́nh thành hoặc gia công bản thân các vật liệu như các loại nông sản thực phẩm (Lúa, Ngô, vải, gỗ, đường .).
    Độ Èm của vật liệu:
    Độ Èm tương đối :
    Độ Èm tương đối là tỉ số giữa độ Èm tuyệt đối trên độ Èm tương đối lớn nhất.
    Nếu kư hiệu m, m[SUB]n[/SUB] Và m[SUB]0[/SUB] tương úng là khối lượng của vật liệu Èm khối lượng của nước và khối lượng của vật liệu khô th́ ta luôn có:
    m = m[SUB]n[/SUB] + m[SUB]0[/SUB]. (1)
    Như vậy độ Èm tương đối bằng:
    w = [​IMG] (2).
    Ta thấy rằng m[SUB]n[/SUB] < m[SUB]0[/SUB] . Nên độ Èm tương đối w luôn nhỏ hơn 100%.
    Ta có quan hệ : 0% < w < 100%.
    Độ Èm tuyệt đối:
    Độ Èm tuyệt đối là khối lượng của hơi nước có trong 1m khối không khí Èm vậy độ Èm tuyệt đối w[SUB]k[/SUB]. được tính bằng:
    w[SUB]k[/SUB] = [​IMG] (3)
    Có thể thấy rằng đối với vật liệu khô tuyệt đối ta có w[SUB]k[/SUB] = w = 0.
    Do khối lượng Èm m[SUB]n [/SUB]chứa trong vật liệu có thể lớn hơn khối lượng vật liệu khô w[SUB]k[/SUB] nên độ Èm tương đối w[SUB]k[/SUB] có thể lớn hơn 100%.
    Quan hệ giữa độ Èm tương đối và đội Èm tuyệt đối.
    Từ các quan hệ (1) và (3) ta dễ dàng thu được các quan hệ sau:
    [​IMG] hay w[SUB]k­[/SUB] = [​IMG]% . (4).
    Độ chứa Èm và nồng độ Èm:
    Trong khi nghiên cứu vật liệu Èm người ta c̣n đưa ra khái niêm độ chứa Èm u. Độ chứa Èm u là giới hạn của tỷ số giữa khối lượng Èm g[SUB]a[/SUB] và khối lượng vật liệu khô g[SUB]k[/SUB] của một khối h́nh hộp vô cùng nhỏ của vật liệu Èm có các kích thước (Δx, Δy, Δz) khi các kích thước này dần tơi không:
    u = [​IMG]. (5)
    Khác với độ Èm tuyệt đối có tính trung b́nh độ chứa Èm u được xem như một hàm liên tục của không gian (x, y, z) và thời gian t.Hay u = u(x,y,z,t). Do đó nếu phân bố đ̉u trong vật th́ giá trị của độ chứa Èm u và độ Èm tuyệt đối w[SUB]k[/SUB] có mối quan hệ:
    u = [​IMG]. (6)
    Ngoài đô chứa ầm người ta c̣n sử dụng khái niệm nồng độ Èm c. Tương tự như độ chứa Èm u, nồng độ Èm c được định nghĩa như là giới hạn của khối lượng Èm chứa trong một h́nh hộp vô cùng nhỏ của vật liệu Èm có các kích thước (Δx, Δy, Δz) khi các kích thước này dần tơi không:
    Như vậy nồng độ Èm bằng:
    c = [​IMG]. (7).
    Tương tự như lượng chứa ầm và độ Èm tuyệt đối, nếu độ Èm tương đối có tính chất th́ nồng độ Èm là một hàm liên tục của không gian và thời gian
    c = c(x,y,z,t). Do đó khi Èm phấn bố đều trong vật th́ quạ hệ giữa nồng độ Èm và độ Èm tương đối có dạng:
    [​IMG]. (8).
    Để t́m mối liên hệ giữa độ chứa Èm u và nồng độ Èm c ta đưa vào khái niệm khối lượng của vật liệu khô trong một đơn vị thể tích vật liệu Èm và gọi là khối lượng riêng dẫn suất kư hiệu là [​IMG] ở giới hạn ta có :
    [​IMG]. (9)
    Khi đó kết hợp (7) và (9) ta có quan hệ giữa u và c như sau:
    c = u.ρ[SUB]dx[/SUB].
    Nếu trong quá tŕnh sấy, độ ngót về thể tích của vật liệu không đáng kể th́ khối lượng riêng dẫn xuất bằng khối lượng riêng của vật liệu khô.
    Các đặc tính đặc trưng nhiệt vật lư của vật liệu Èm.
    Nhiệt dung riêng của vật liệu Èm:
    Nhiêt dung riêng của vật liệu nói chung và của vật liệu Èm nói riêng được xác định bằng thực nghiệm trên cơ sở công thức thức định nghĩa
    C[SUB]p[/SUB] = [​IMG].
    Trong kỹ thuật, nhiêt dung riêng của vật liệu Èm được xác định theo nguyên lư trung b́nh cộng giữa nhiệt dung riêng của vật liệu khô C[SUB]k[/SUB] và nhiệt dung riêng của nước C[SUB]a[/SUB].
    [​IMG] (10)
    hay [​IMG] (11)
    Có thể viết lại (11) dưới dạng:
    [​IMG] (12)
    trong các công thức trên:
    w = [​IMG] là độ Èm tương đối;
    C[SUB]a[/SUB] - nhiệt dung riêng của Èm. Nếu Èm là nước C[SUB]a[/SUB] = C[SUB]n[/SUB] = 4,1816 kJ/kg.K. Nếu Èm là hơi nước th́ C[SUB]a[/SUB] = C[SUB]h[/SUB] = 1,842 kJ/kg.K;
    C[SUB]k[/SUB] - nhiệt dung riêng của vật liệu khô.
    Nhiệt dung riêng tính theo công thức (12) là nhiệt dung riêng mà đơn vị vật chất là 1kg vật liệu Èm. Ngoài ra người ta c̣n tính nhiệt dung riêng trên cơ sở 1 kg vật liệu khô. Và gọi nhiên dung riêng này là nhiệt dung riêng dẫn xuất C[SUB]dx[/SUB] nhiệt dung riêng dẫn suất C[SUB]dx[/SUB] được tính theo nhiệt dung riêng của vật liệu khô độ Èm tuyệt đối w[SUB]k[/SUB] hay độ chứa Èm u:
    C[SUB]dx [/SUB]= C[SUB]k[/SUB] = C[SUB]a[​IMG]. [/SUB](13)
    Như vậy (12) và (13), nhiệt dung riêng của vật liệu Èm phụ thuộc tuyến tính với độ Èm.
    II.2. Hệ số dẫn nhiệt
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...