Đồ Án Thiết kế hệ thống sấy chè băng tải 3,5 tấn/ngày

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ 3
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM, DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 4

    1.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM 4
    1.2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP 5
    1.3. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 6
    1.3.1. Lưu trình công nghệ 6
    1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 6
    CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ CHÍNH 7
    2.1. Các kí hiệu 7
    2.2. Các thông số ban đầu 7
    2.3. Cân bằng vật liệu 9
    2.3.1. Cân bằng vật liệu cho vật liệu sấy 9
    2.3.2 Cân bằng vật liệu cho không khí sấy 9
    2.4 Quá trình sấy hồi lưu lí thuyết 10
    2.5. Tính toán thiết bị chính và cân bằng nhiệt lượng 12
    2.5.1. Tính toán thiết bị chính 12
    2.6. Tính tổn thất nhiệt 16
    2.6.1. Tổn thất qua tường 16
    2.6.2 Tổn thất qua trần 20
    2.6.3. Tổn thất qua cửa 21
    2.6.4 Tổn thất qua nền 21
    2.6.4. Tổn thất do vật liệu sấy mang đi 22
    2.7. Quá trình sấy thực tế có hồi lưu 22
    2.7.1. Nhiệt lượng bổ sung thực tế 22
    2.7.2. Các thông số của quá trình sấy thực 22
    2.8. Cân bằng nhiệt lượng: 24
    2.8.1 Nhiệt lượng vào 24
    2.8.2. Nhiệt lượng ra 24
    CHƯƠNG III: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 26
    3.1. Calorifer 26
    3.1.1. Chọn kích thước truyền nhiệt 26
    3.1.2 Tính toán 28
    3.1.3 Xác định bề mặt truyền nhiệt 30
    3.2 Xyclon 31
    3.2.1 Giới thiệu về xyclon: 31
    3.2.2 Tính toán 32
    3.3 Tính toán trở lực và chọn quạt 33
    3.3.1 Giới thiệu về quạt 33
    3.3.2 Tính trở lực của toàn bộ quá trình 33
    3.4 Tính công suất của quạt và chọn quạt 39
    3.4.1 Quạt đẩy hỗn hợp khí vào xyclon 39
    3.4.2 Quạt hút khí thải ở xyclon 39
    3.4.3 Chọn quạt 40
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Việt nam là một trong những nước nông nghiệp có lượng nông sản lớn, việc tạo ra sản phẩm là một quá trình vất vả của bà con nhưng việc bảo quản lại càng quan trọng, vì có những khi bà con được mùa mà còn lo lắng hơn là mất mùa vì phải chứng kiến bao nhiêu mồ hôi của mình là vô ích bởi nông sản bị hư hỏng khi không có phương pháp bảo quản. Một trong những phương pháp bảo quản nông sản thực phẩm là sấy nhằm tách ẩm của nông sản, tăng thời gian bảo quản. Ngoài ra còn có phương pháp bảo quản lạnh ( lạnh thường và lạnh đông). Tùy vào mục đích sử dụng và đặc điểm của từng loại nông sản mà ta chọn phương pháp bảo quản( sấy, lạnh), chế độ bảo quản phù hợp. Với sự phát triển ngày càng cao của công nghiệp, nhu cầu xã hội cũng ngày ngày càng cao, việc sử dụng thực phẩm không những yêu cầu về giá trị dinh dưỡng mà còn yêu cầu về an toàn thực phẩm và giá trị cảm quan. Vì vậy trong quá trình sấy ta phải đảm bảo đồng thời đến mức tối ưu về giá trị dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm và giá trị cảm quan. Vậy mục đích của quá trình sấy là:
    - Giảm khối lượng ẩm trong vật liệu, giảm thể tích khối lượng vật liệu
    - Tăng thời gian bảo quản, giảm sự phát triển của vi sinh vật, hạn chế các phản ứng sinh hóa
    - Tạo giá trị cảm quan cho sản phẩm
    - Tạo sự đa dạng cho sản phẩm
    Sấy là quá trình dùng nhiệt để làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu. Người ta phân biệt sấy ra làm 2 loại : sấy tự nhiên và sấy nhân tạo. Trong công nghiệp hóa chất người ta sử dụng phương pháp sấy nhân tạo tuy phải tốn kém vốn đầu tư nhưng đảm bảo được thời gian, chất lượng. Có nhiều phương pháp sấy khác nhau như: sấy băng tải, sấy hầm, sấy thùng quay, sấy tháp, sấy tầng sôi, sấy khí động, sấy phun, sấy tiếp xúc, sấy thăng hoa, sấy bằng dòng điện cao tầng .Trong đề tài này với sản phẩm chè ta sử dụng phương pháp sấy băng tải.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...