Đồ Án Thiết kế hệ thống sấy cá ( Thuyết minh + Bản vẽ )

Thảo luận trong 'Nhiệt Lạnh' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/8/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GVHD : TS ĐẶNG TRẦN THỌ
    ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
    I. Những số liệu ban đầu:
    ã Năng suất:
    G1 = 3 tấn/ngày.
    ã Địa điểm xây lắp: Tỉnh Thanh Hóa.
    ã Nguồn năng lượng cung cấp: Hơi nước bão hòa.
    II. Nội dung thiết kế:
    1. Tìm hiểu và thiết kế công nghệ.
    2. Tính toán nhiệt, ẩm của hệ thống sấy(HTS).
    3. Thiết kế chi tiết HTS.
    III. Bản vẽ:
    1. Bản vẽ tổng thể hệ thống sấy.
    2. Các bản vẽ chi tiết.
    LỜI NÓI ĐẦU

    Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp khác nhau. Trong nông nghiệp sấy là một trong những công đoạn quan trọng của công nghệ sau thu hoạch. Trong công nghiệp cũng như nông nghiệp chế biến nông- hải sản, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng kỹ thuật sấy cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây truyền sản xuất.
    Thực tế cho thấy quá trình truyền nhiệt nói chung và quá trình sấy nói riêng là những quá trình công nghệ phức tạp. Để thực hiện tốt quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống bao gồm các thiết bị như: Thiết bị sấy(Hầm, buồng sấy ), Calorifer, Quạt và một số thiết bị khác
    Trong đồ án này em được giao nhiệm vụ thiết kế một hệ thống sấy dùng cho việc sấy sản phẩm là cá tươi với năng suất sản lượng đầu vào là 3tấn/ngày. Hệ thống được lắp đặt tại tỉnh Thanh Hóa với nhiệt độ không khí
    và độ ẩm trung bình trong năm là t = 23 oC;  =83%
    [1]. Với nhiệm vụ đó em lựa chọn công nghệ sấy hầm với tác nhân sấy là không khí được gia nhiệt và nhờ quạt thổi vào.
    Với sự hướng dẫn của TS. Đặng Trần Thọ đến nay em đã hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế và nguồn tài liệu tham khảo không đầy đủ, quá trình tính toán có sai số nên không tránh khỏi các sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đọc quan
    tâm.
    Em xin chân thành cảm ơn! .

    Mục lục
    Lời nói đầu 4
    Chương I: Tìm hiểu tính chất và tổng quan về công nghệ sấy Cá . 5
    1.1 Tính chất của Cá: 5
    1.2 Tổng quan về công nghệ sấy Cá: 5
    1.2.1 Tình hình sấy thủy sản ở nước ta hiện nay: 6
    1.2.2 Công nghệ sấy Cá: . 6
    Chương II: Phân tích, lựa chọn phương pháp, dạng và chế độ Sấy 8
    2.1 Các yêu cầu đặt ra của việc thiết kế: . 8
    2.1.1 Lượng ẩm cần bay hơi tính theo giờ: . 8
    2.1.2 Lựa chọn phương pháp Sấy: 8
    2.1.3 Chọn chế độ Sấy: . 8
    2.1.4 Sơ đồ công nghệ của hệ thống Sấy: 9
    Chương III: Tính toán cân bằng Nhiệt ẩm của hệ thống Sấy . 10
    A- Quá trình sấy lý thuyết . 10
    3.1 Các thông số của không khí trong hệ thống: 10
    3.1.1 Thông số của không khí ngoài trời: . 10
    3.1.2 Thông số của không khí sau Thiết bị sấy(thông số không khí thải
    ra ngoài, cũng như không khí hồi lưu lại buồng hòa trộn): 10
    3.1.3 Thông số của không khí sau buồng hòa trộn: 12
    3.1.4 Thông số của không khí sau Calorifer(đi vào thiết bị sấy): . 13
    3.2 Lưu lượng không khí khô lý thuyết: 13
    3.2.1 Lượng không khí khô lý thuyết lưu chuyển trong thiết bị sấy: 13
    3.2.2 Lượng không khí khô ngoài trời lý thuyết cấp và cần thiết: 13
    3.3 Biểu diễn các thông số trạng thái của TNS trên đồ thị I-d: . 14
    3.4 Xác định kích thước của thiết bị sấy(Khay sấy, Xe goòng, Hầm sấy):15
    3.4.1 Kích thước của khay sấy: 15
    3.4.2 Kích thước của xe goòng: . 16
    3.4.3 Kích thước của hầm sấy: . 17
    B- Quá trình sấy thực 18
    3.5 Tổng các tổn thất nhiệt trong hệ thống Sấy: . 18
    3.5.1 Tổn thất do vật liệu sấy mang đi: 18
    3.5.2 Tổn thất do thiết bị truyền tải: . 19
    3.5.3 Tổn thất qua kết cấu bao che: 20
    3.6 Tính toán quá trình sấy thực: . 22
    3.6.1 Thông số của không khí sau Thiết bị sấy(thông số không khí thải
    ra ngoài, cũng như không khí hồi lưu lại buồng hòa trộn): 22
    3.6.2 Thông số của không khí sau buồng hòa trộn: 23
    3.6.3 Thông số của không khí sau Calorifer(đi vào thiết bị sấy): . 24
    3.7 Lưu lượng không khí khô thực tế: 24
    3.7.1 Lượng không khí khô thực tế lưu chuyển trong thiết bị sấy: . 24
    3.7.2 Lượng không khí khô ngoài trời thực tế cấp vào cần thiết: 25
    3.8 Nhiệt lượng cần cung cấp cho TNS từ Calorifer: . 25
    3.9 Biểu diễn các thông số trạng thái của TNS trên đồ thị I-d: . 26
    Chương IV: Tính toán các thiết bị phụ, thiết kế Calorifer- chọn quạt-
    chọn nồi hơi .27
    4.1 Tính toán thiết kế Calorifer: . 27
    4.1.1 Các thông số cơ bản yêu cầu để thiết kế Calorifer: 27
    4.1.2 Tính toán thiết kế Calorifer: 27
    4.2 Tính toán chọn quạt: 33
    4.2.1 Lưu lượng quạt: 33
    4.2.2 Cột áp của quạt(tổng trở lực quạt cần khắc phục): 33
    4.2.3 Chọn quạt và tính công suất điện tiêu thụ của quạt: 35
    4.3 Tính toán nồi hơi: 35
    4.4 Các bản vẽ chi tiết chế tạo, xây lắp và thi công 37
    Kết luận: 37
    Các bản vẽ đính kèm .
    Tài liệu tham khảo: . 38
    Mục lục: . 39

    CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU TRÊN GỒM THUYẾT MINH ( PDF + WORD ) + CÁC BẢN VẼ CHI TIẾT
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...