Đồ Án Thiết kế hệ thống li hợp xe tải cỡ 5 tấn trên cơ sở xe IFA W50

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Đồ án môn học thiết kế tính toán ô tô là một đồ án rất quan trọng đối với sinh viên học nghành ô tô, đồ án giúp sinh viên hiểu rõ những kiến thức đã học và làm quen với công việc thiết kế. Là một môn học đóng vai trò quan trọng trong trương trình đào tạo kỹ sư cũng như cán bộ kỹ thuật về chuyên ngành ô tô-máy kéo.
    Đồ án thiết kế hệ thống li hợp xe tải cỡ 5 tấn trên cơ sở xe IFA W50 do các thầy của bộ môn ôtô giao cho em đã giúp em hiểu rõ hơn về kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống li hợp
    Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy TRỊNH MINH HOÀNG và các thầy trong bộ môn ô tô đến nay đồ án của em đã hoàn thành . Tuy nhiên trong việc thiết kế đồ án không tránh khỏi những sai sót em rất mong được sự chỉ bảo và hướng dẫn của các thầy để em rút ra kinh nghiệm phục vụ cho đồ án tốt nghiệp của em sau này được hoàn thành tốt hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy TRỊNH MINH HOÀNG và các thầy trong bộ môn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
    Contents
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN I: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CỤM LY HỢP. 2
    I. Số liệu ban đầu: 2
    II. Nội dung tính toán. 2
    1. Xác định mômen masát của li hợp, xác định hệ số dự trữ của mômen. 2
    2. Xác định kích thước cơ bản của ly hợp. 2
    3. Tính công trượt riêng. 2
    4. Tính toán động học và động lực học của hệ thống dẫn động. 2
    5. Tính sức bền của một số chi tiết. 2
    III . Công dụng và yêu cầu của li hợp. 3
    1.Công dụng của ly hợp. 3
    2.Yêu cầu. 3
    3.Sơ đồ : 3
    Trong đó : 4
    1.Đĩa ma xát 4
    2.Bánh đà. 4
    3.Trục ly hợp. 4
    4.Đĩa ép. 4
    5.Vỏ ly hợp. 4
    6.Lò xo ép. 4
    7.Bàn đạp ly hợp. 4
    8.Dẫn động. 4
    9.Bi Tì 4
    10.Càng mở. 4
    11.Lò xo hồi vị 4
    PHẦN II: TRÌNH TỰ THIẾT KẾ LI HỢP. 4
    I. Xác định mômen masát của li hợp: 4
    II. Xác định kích thước cơ bản của li hợp. 4
    III. Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng li hợp: 6
    2. Xác định công trượt riêng. 7
    IV. Kiểm tra theo nhiệt độ của các chi tiết. 8
    V. Tính toán hệ dẫn động li hợp. 8
    1. Phân tỉ số truyền cho hệ dẫn động: 9
    2. Hành trình bàn đạp. 10
    VI. Tính toán sức bền một số chi tiết chủ yếu của li hợp: 10
    1. Tính sức bền đĩa bị động: 10
    2. Lò xo ép li hợp: 12
    3. Lò xo giảm chấn: 14
    5. Trục li hợp: 18
    VIII. Chế độ và phương pháp bảo dưỡng hệ thống li hợp. 27
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...