Luận Văn Thiết kế hệ thống điều khiển máy khoan

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống điều khiển máy khoan​

    Information

    ĐỒ ÁN MÔN HỌC


    Sinh viên : TRIệU TUYÊN HOàNG

    Lớp : Tự động hoá 3 K43

    1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

    Thiết kế hệ thống điều khiển máy khoan có sơ đồ như hình vẽ bằng phương pháp ma trận trạng thái với mạch động lực dùng thiết bị khí nén và mạch điều khiển dùng thiết bị điện.

    2. NỘI DUNG

    - Thiết kế sơ đồ nguyên lý.

    - Tính chọn thiết bị điều khiển.

    - Thiết kế sơ đồ lắp ráp.

    3. THUYẾT MINH VÀ BẢN VẼ

    - 1 quyển thuyết minh.

    - 2 bản vẽ kỹ thuật khổ A0 cho sơ đồ nguyên lý và lắp ráp.


    CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


    MỤC LỤC

    nhiệm vụ thiết kế 02

    mục lục 03

    Tài liệu tham khảo 04

    Lời nói đầu 05



    Chương I: giới thiệu chung về công nghệ


    1. sơ đồ công nghệ 06

    2. nguyên lý hoạt động của sơ đồ công nghệ 06


    Chương II: tổng hợp hàm điều khiển

    1. tổng hợp hàm điều khiển bằng phương pháp hàm tác động 08

    1.1 xác định các biến điều khiển 08

    1.2 tổng hợp hàm điều khiển 09

    2. sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống 11

    2.1 các phần tử 11

    2.2 sơ đồ nguyên lý 12

    2.3 thuyết minh nguyên lý hoạt động của sơ đồ 13


    Chương III: Tính chọn và thiết kế mạch lắp ráp

    1. Chọn các thiết bị 14

    1. chọn các phần tử logic 14

    2. chọn công tắc 15

    3. Chọn Van phân phối 16

    4. Chọn thiết bị chấp hành 17

    5. chọn nút ấn 17

    2. SƠ Đồ LắP RáP

    1. Lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị 17

    2. Sơ đồ lắp ráp của mạch điều khiển hệ thống 18

    MỞ ĐẦU

    Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, có thể nói một trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hoá trong các quá trình sản xuất mà trước hết đó là năng suất sản xuất và chất lượng sản phẩm làm ra. Sự phát triển rất nhanh chóng của máy tính điện tử , công nghệ thông tin và những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động đã làm cở sở và hỗ trợ cho sự phát triển tương xứng của lĩnh vực tự động hoá.

    Ở nước ta mặc dầu là một nước chậm phát triển, nhưng những năm gần đây cùng với những đòi hỏi của sản xuất cũng như sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là sự tự động hoá các quá trình sản xuất đã có bước phát triển mới tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao tiến tới hình thành một nền kinh tế tri thức.

    Ngày nay tự động hoá điều khiển các quá trình sản xuất đã đi sâu vào từng ngõ nghách, vào trong tất cả các khâu của quá trình tạo ra sản phẩm. Một trong nhữnh ứng dụng đó mà đồ án này thiết kế là điều khiển công nghệ khoan. Tự động hoá điều khiển công nghệ khoan là quá trình tạo ra một lỗ thủng trên bề mặt vật thể có kích thước chiều sâu định trước. Trong công việc thiết kế, tự động hoá điều khiển được thể hiện qua hai quá trình sau:

    - Tự động hoá điều khiển công việc đưa vật thể vào vị trí định trước (xác định vị trí lỗ khoan).

    - Tự động hoá đưa mũi khoan vào khoan vật thể sau đó quay về vị trí cũ đễ đảm bảo cho quy trình tiếp theo.

    Chất lượng mũi khoan và năng suất làm việc phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ điều khiển. Quá trình làm việc được thực hiện theo một trật tự logic, theo trình tự thời gian xác định do đó để điều khiển được công nghệ ta phải tổng hợp được hàm điều khiển cho hệ thống. Có rất nhiều phương pháp để tổng hợp hàm điều khiển nhưng ở đây ta sử dụng phương pháp GRAPCET. So với các phương pháp khác thì phương pháp hàm tác động có ưu điểm đơn giản và đảm bảo sự chính xác về tuần tự thực hiện quá trình.

    Sinh viên .
     
Đang tải...