Báo Cáo Thiết kế hệ thống điều khiển công nghệ cho truyền động bàn máy bào giường

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 10/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    THUYẾT MINH HOẠT ĐỘNG CỦA SƠ ĐỒ

    Giả thiết ban đầu đang dừng khi đi hết hành trình ngược(N) do vấu gạt tác động lên công tắc hành trình KH làm cho KH1kín Kh2mở.
    Ấn nút mở máy M(m) Rơle RTr có điện đóng tiếp điểm tự duy trì RTr(1,2)nên mạch điều khiển được cấp điện. Do ban đầu bàn máy đứng yên tại A nên công tắc hành trình 1M kín. Rơle 1RM có điện đóng tiếp điểm tự duy trì 1RM(2,4). Mặt khác do ban đầu Rơle 2RM chưa có điện nên tiếp điểm 2RM(4,5)kín. Khi đó Rơle 1RM đóng các tiếp điểm 1RM(2,16)và 1RM(2,20) làm cho Rơle KT và Rơle1G có điện đóng các tiếp điểm KT() 1G() bên mạch động lực cho phép bàn máy chuyển động thuận với vận tốc V1. Khi bàn máy chuyển động đến đến B nó tác động nên công tác hành trình 2M. Rơle 2RM có điện mở tiếp điểm thường đóng 2RM(4,5) đồng thời đóng tiếp điểm tự duy trì 2RM(2,6). Mặt khác do ban đầu Rơle 3RM chưa có điện nên tiếp điểm 3RM(6,7)kín. Khi đó Rơle 2RM đóng các tiếp điểm 2RM(2,16)và 1RM(2,21) làm cho Rơle KT và Rơle2G có điện đóng các tiếp điểm KT() 2G() bên mạch động lực cho phép bàn máy chuyển động thuận với vận tốc V2. Khi bàn máy chuyển động đến đến C nó tác động nên công tác hành trình 3M. Rơle 3RM có điện mở tiếp điểm thường đóng 3RM(6,7) đồng thời đóng tiếp điểm tự duy trì 2RM(2,8). Mặt khác do ban đầu Rơle 4RM chưa có điện nên tiếp điểm 4RM(8,9)kín. Khi đó Rơle 3RM đóng các tiếp điểm 3RM(2,16)và 3RM(2,20) làm cho Rơle KT và Rơle1G có điện đóng các tiếp điểm KT() 1G() bên mạch động lực cho phép bàn máy chuyển động thuận với vận tốc V1. Khi bàn máy chuyển động đến D do vấu gạt tác động lên công tắc hành trình KH làm cho KH2 kín KH1mở Rơle RT mất điện, Rơle RN có điện động cơ được đảo chiều. Đồng thời với quá trình đó bàn máy tác động lên công tác hành trình 4M. Rơle 4RM có điện mở tiếp điểm thường đóng 4RM(8,9) đồng thời đóng tiếp điểm tự duy trì 4RM(2,10). Mặt khác do ban đầu Rơle 5RM chưa có điện nên tiếp điểm 5RM(10,11)kín. Khi đó Rơle 4RM đóng các tiếp điểm 4RM(2,18)và 4RM(2,22) làm cho Rơle KN và Rơle3G có điện đóng các tiếp điểm KT() 3G() bên mạch động lực cho phép bàn máy chuyển động thuận với vận tốc V3. Khi bàn máy chuyển động đến E bàn máy tác động lên công tác hành trình 5M. Rơle 5RM có điện mở tiếp điểm thường đóng 5RM(10,11) đồng thời đóng tiếp điểm tự duy trì 5RM(2,12). Mặt khác do ban đầu Rơle 6RM chưa có điện nên tiếp điểm 6RM(12,13)kín. Khi đó Rơle 5RM đóng các tiếp điểm 5RM(2,18)và 5RM(2,21) làm cho Rơle KN và Rơle2G có điện đóng các tiếp điểm KT() 2G() bên mạch động lực cho phép bàn máy chuyển động thuận với vận tốc V2. Khi bàn máy chuyển động đến F bàn máy tác động lên công tác hành trình 6M. Rơle 6RM có điện mở tiếp điểm thường đóng 6RM(12,13) đồng thời đóng tiếp điểm tự duy trì 5RM(2,14). Mặt khác do ban đầu Rơle 1RM chưa có điện nên tiếp điểm 61M(14,15)kín. Khi đó Rơle 6RM đóng các tiếp điểm 6RM(2,18)và 6RM(2,20) làm cho Rơle KN và Rơle1G có điện đóng các tiếp điểm KT() 1G() bên mạch động lực cho phép bàn máy chuyển động thuận với vận tốc V1. Quá trình đó cứ lặp lại đến khi ta ấn nút dừng máy D.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...