Đồ Án Thiết kế hệ thống điều khiển cho công nghệ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Ngày nay trong hầu hết các ngành kinh tế,kỹ thuật,nhất là các ngành công nghiệp đều áp dụng kỹ thuật tự động hóa.Có thể nói tự động hóa đã làm thay đổi diện mạo nhiều ngành sản xuất,dịch vụ.Tự động hóa có mặt từ khâu thiết kế đến khâu đóng gói sản phẩm trong một dây chuyền sản xuất.Một trong những đặc trưng của trình độ tự động hóa hiện đại là mức độ xử lý thông minh trong các tình huống xảy ra ở quá trình công nghệ.Vậy cần có những sensor tinh xảo để nhận biết các tình huống đó,cho phép nhanh chóng nhận thức môi trường và tình huống từ nhiều thông tin cùng một lúc.Tự động hóa phải am hiểu từng ngóc ngách,đến toàn thể quá trình công nghệ,tự động hóa phải tiếp cận từ hệ thống toàn cục,đến từng chi tiết cụ thể của vấn đề mà nó đang được ứng dụng.
    Vì những lẽ nói trên,chúng ta càng thấy rõ vai trò chủ đạo trong việc đào tạo của tự động hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.Trong những năm gần đây nước ta cũng đã đạt được nhiều thành tựu bước đầu trong việc áp dụng tự động hóa trong công nghiệp và dịch vụ.Hy vọng rằng trong xu thế đổi mới và hội nhập,tự động hóa sẽ có nhiều bước tiến mạnh mẽ hơn nữa.
    Một trong những ứng dụng của tự động hóa được nghiên cứu,phân tích trong đồ án này liên quan đến thiết kế,điều khiển công nghệ khoan.Tự động hóa điều khiển công nghệ khoan là quá trình tạo ra một lỗ thủng trên bề mặt vật thể có kích thước,chiều sâu đã được định trước.Trong công nghệ khoan,việc thiết kế điều khiển tự động quá trình khoan được thể hiện qua hai giai đoạn sau:
    -Tự động hóa điều khiển công nghệ đưa vật thể vào vị trí định trước (xác định vị trí lỗ khoan)
    -Tự động hóa đưa mũi khoan vào vật thể sau đó quay về vị trí cũ để đảm bảo cho quy trình tiếp theo.
    Chất lượng mũi khoan và năng xuất làm việc phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ điều khiển.Quá trình làm việc được thực hiện theo một trật tự logic,theo một trình tự thời gian nhất định.Do đó để điều khiển được công nghệ ta phải tổng hợp được hàm điều khiển cho cả hệ thống.Có rất nhiều phương pháp để tổng hợp hàm điều khiển nhưng ở trong đồ án em sử dụng phương pháp Grafcet,với phương án thực hiện mạch lực-điều khiển là điện-điện.
    Nhận được sự giúp đỡ,chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong bộ môn,đặc biệt là của thầy hướng dẫn,đã giúp em từng bước nghiên cứu,tìm hiểu sâu hơn về đề tài được giao,thu được những hiểu biết nhất định trong quá trình thực hiện đồ án môn học cả về lý thuyết lẫn thực hành.
    Trong quá trình thực hiện đồ án,chắc chắn không tránh khỏi những khuyết điểm,nên em mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô để em hoàn thiện hơn đồ án môn học điều khiển logic này.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    Hà Nội,ngày tháng năm
    Sinh viên

    Ngô Tiến Quỳnh



    MỤC LỤC

    Nhiệm vụ thiết kế
    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    Chương 1 :Tìm hiểu công nghệ 2
    1.1 Tổng quan về công nghệ khoan 2
    1.1.1 Định nghĩa 2
    1.1.2 Kỹ thuật khoan 2
    1.1.3 An toàn khi khoan 2
    1.2 Công nghệ khoan một lỗ hai giai đoạn 2
    1.2.1 Yêu cầu công nghệ 2
    1.2.2 Sơ đồ công nghệ 3
    1.2.3 Hoạt động của quá trình khoan 3
    Chương 2 " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hương pháp thiết kế dùng Grafcet 4[/B]
    2.1 Nội dung phương pháp Grafcet 4
    2.2 Xác định các trạng thái vào ra 4
    2.3 Thành lập Grafcet 4
    2.4 Xác định hàm đóng cắt 6
    2.5 Xây dựng sơ đồ role tiếp điểm 7
    [B]Chương 3 :Xây dựng sơ đồ nguyên lý 9[/B]
    3.1 Sơ đồ nguyên lý 9
    3.2 Diễn giải sơ đồ nguyên lý 11
    3.2.1 Sơ đồ mạch điều khiển các role trung gian 11
    3.2.2 Sơ đồ mạch điều khiển các công tắc tơ mạch lực 13
    [B]Chương 4 :Lựa chọn thiết bị phần tử 15[/B]
    4.1 Động cơ 15
    4.2 Lựa chọn thiết bị 15
    4.2.1 Phần tử chấp hành 15
    4.2.2 Phần tử điều khiển 15
    4.3 Lựa chọn phần tử bảo vệ 17
    4.3.1 Aptomat 17
    4.3.2 Cầu chì 17
    4.3.3 Role dòng điện cực đại 17
    [B]Chương 5 :Xây dựng sơ đồ lắp ráp 18[/B]
    5.1 Sơ đồ lắp ráp 18
    5.2 Bảng đấu dây 19

    [B]Kết luận 26
    Tài liệu tham khảo
    [/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...