Luận Văn Thiết kế hệ thống điều hòa không khí Khách sạn Thùy Vân (PP Truyền Thống) Phần 4

Thảo luận trong 'Nhiệt Lạnh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thiết kế hệ thống điều hòa không khí Khách sạn Thùy Vân (PP Truyền Thống) Phần 4

    4.1. TÍNH CHU TRÌNH NHIỆT:

    Với hệ thống điều hòa không khí sử dụng lạnh chất R134a và máy nén trục vít, chu trình nhiệt được chọn là chu trình máy lạnh một cấp.

    [​IMG]

    Hình 4.1: Sơ đồ chu trình lạnh 1 cấp.[​IMG]Hình 4.2: Đồ thị T -S​ - Nhiệt độ bay hơi : Chọn nhiệt độ bay hơi của tác nhân lạnh là to = 2oC - Nhiệt độ ngưng tụ : Ở đây ta dùng thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước. Có sơ đồ như sau:
    [​IMG]Hình 4.3.Sơ đồ bình ngưng4.2. TÍNH VÀ LỰA CHỌN MÁY NÉN : Tổn thất nhiệt tổng của tòa nhà là Q = 1192897,6 W Đề phòng sự cố ta chọn hệ thống gồm 3 tổ máy, mỗi tổ máy gồm có 1 máy nén, 1 bình ngưng, 1 bình bốc hơi, 1 tháp giải nhiệt. Do nhu cầu du lịch theo mùa nên tải thường xuyên chỉ 70% - 80%. Năng suất lạnh của một tổ máy : Qdl = 1192897,6/3 = 397632,53 W = 397,633 KW 4.2.1.Năng suất lạnh cần thiết của máy nén" class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :("> trang 437 [4])[/B]

    [B]4.2.2.Các thông số của máy nén : [/B] [B]4.2.3 Xác định lượng dầu bôi trơn cho máy nén :[/B] [B]4.3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ NGƯNG TỤ:[/B] [B]4.3.1. Định nghĩa.[/B] Thiết bị ngưng tụ là thiết bị dùng để truyền nhiệt lượng của tác nhân lạnh có nhiệt độ cao cho môi chất giải nhiệt. Mục đích làm cho tác nhân lạnh ở trạng thái hơi ngưng tụ thành trạng thái lỏng tiếp tục vào bộ phận tiết lưu thực hiện tiếp quá trình bay hơi làm lạnh sản phẩm. [B]- Thiết bị ngưng tụ có các dạng như :[/B] + Giải nhiệt bằng nước. + Giải nhiệt bằng không khí. + Kết hợp cả không khí và nước. Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng không khí thì ta gọi thiết bị ngưng tụ là dàn ngưng. Nếu thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước thì ta gọi là bình ngưng. Sự làm việc của bình ngưng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của máy lạnh, nếu giảm nhiệt độ ngưng tụ vài độ thì giảm tiêu hao năng lượng cho máy nén. Vì vậy việc tăng cường trao đổi nhiệt trong bình ngưng là rất quan trọng. [B]4.3.2.Tính toán thiết bị
    [/B] [i]Để được đọc đầy đủ nội dung chi tiết xin vui lòng download file toàn bộ nội dung của cuốn luận văn đính kèm theo mã số:[B] LVTN0001[/B]-Thiết kế hệ thống điều hòa không khí Khách sạn Thùy Vân (PP Truyền Thống)[/i]
    [B]4.3.2.1. Thông số ban đầu:[/B] [B]4.3.2.2. Tính toán:[/B] [B]4.3.3. Trở lực qua bình ngưng:[/B] [B]4.3.4. Tính bền cho bình ngưng:
    [/B] [B]4.3.4.1. Tính bền cho thân hình trụ bình ngưng: Theo trang 364 [4]
    [/B] [B]4.3.4.2. Tính chọn bề dày mặt sàng:
    [/B] [B]4.3.4.3. Tính chọn đường kính ống dẫn R134a và nước vào bình ngưng:[/B] [B]4,4. TÍNH TOÁN THÁP GIẢI NHIỆT:[/B] [B]4.4.1. Khái niệm :[/B] Để giải nhiệt bình ngưng, chúng ta cần phải có một lượng nước giải nhiệt rất lớn. Trong thực tế chỉ những nơi có nguồn nước dồi dào như bên cạnh sông, hồ thì mới sử dụng nước một lần sau khi đã giải nhiệt bình ngưng. Đối với những nơi khan hiếm nước như ở thành phố thì người ta thường sử dụng nước tuần hoàn, tức là nước sau khi nước đã giải nhiệt bình ngưng được dẫn qua tháp giải nhiệt để hạ nhiệt độ, sau tiếp tục được bơm trở lại để giải nhiệt bình ngưng.
    [IMG]http://kienthuctructuyen.com/pts/images/noidung/image/Luan%20Van/2010/06/4.jpg​ Hình 4.6: Tháp làm mát bằng gió.​ Ở Chương 3 ta đã chọn thiết bị giải nhiệt là tháp giải nhiệt có sử dụng quạt gió. Hình trên là sơ đồ hoạt động của tháp giải nhiệt. Nước từ bình ngưng được làm mát nhờ tưới đều lên bề mặt tổ ong. Nhờ lớp tổ ong mà nước được chảy thành từng màng mỏng và tiếp xúc với gió chuyển động cưỡng bức từ dưới lên bởi quạt hút đặt ở đỉnh tháp. Dòng không khí chuyển động trong tháp không phụ thuộc vào sức gió bên ngoài nên ổn định, cho phép duy trì nhiệt độ của nước lạnh một cách ổn định, đồng thời đảm bảo cho tháp có kích thước nhỏ gọn hơn so với tháp phun và bể phun. Nước nóng ra khỏi bình ngưng được dẫn vào thiết bị phân phối nước, đặc biệt gồm các vòi phun nước có thể quay quanh một trục nhờ phản lực của dòng nước có áp và rải đều lên bề mặt xối tưới (tổ ong). Tổ ong có thể làm bằng nhựa, bằng giấy có tẩm keo ebôxi hoặc bằng nhôm lá (bề dày 0,2mm). Quạt gió có thể bố trí ở phía trên hoặc phía dưới. Tuy nhiên bố trí ở phía trên tốt hơn do không khí được phân bố đều hơn trong tháp và ngăn ngừa hiện tượng không khí ẩm ra khỏi tháp bị hút ngược trở lại. 4.4.2. Thông số ban đầu. - Phụ tải bình ngưng :QK =310,52 Kw - Lượng nước qua bình ngưng: GW = 14,88 kg/s - Trạng thái không khí trước khi vào tháp: t1 = 35,1 oC, 1 =63 % i1 = 92,874 kJ/kg (tính ở chương 2), d1 = 22,5 g/kg = 0,0225 kg/kg - Nhiệt độ nước vào tháp giải nhiệt: tw2 = 37 oC - Nhiệt độ nước ra khỏi tháp giải nhiệt: tw1 = 32 oC - Độ chênh nhiệt độ giữa nước vào và ra bình ngưng là: tw = 5 oC - Chọn nhiệt độ nước bổ sung: tbs = 32oC - Nhiệt độ nước trung bình trong tháp: tw = 0,5(31 + 36) = 34,5oC 4.4.3. Tính toán thiết kế :

    4.4.4. Tính và chọn tháp giải nhiệt :
    4.5. BÌNH BỐC HƠI 4.5.1. Định nghĩa : Bình bốc hơi là một thiết bị dùng để làm lạnh chất tải lạnh (như: nước, dung dịch muối, ). Các chất tải lạnh này được dẫn vào các dàn lạnh (loại dàn lạnh gián tiếp) để làm lạnh không khí trong các phòng lạnh.Chất tải lạnh ra khỏi dàn lạnh bị nóng lên và được đưa về bình bốc hơi để tiếp tục làm lạnh và lại đưa đến các phòng lạnh. Bình bốc hơi có rất nhiều loại nhưng thông thường nhất là loại bình bốc hơi nằm ngang, ngập lỏng.So với các loại bình bình bốc hơi khác chất tải lạnh tuần hoàn trong hệ thống kín cho nên không khí ít bị lọt vào hệ thống và do đó giảm được sự ăn mòn thiết bị , nhỏ gọn hiệu quả truyền nhiệt cao Nhược điểm lớn nhất của loại này chất tải lạnh dễ bị đóng băng khi sự tuần hoàn bị ngưng trệ . Cấu tạo bình bốc hơi gồm: Một thân hình trụ nằm ngang, hai đầu có hai mặt sàng để đỡ ống. Các ống truyền nhiệt được lắp ghép vào hai mặt sàng bằng cách núc hoặc hàn. Chất tải đi trong ống còn môi chất lạnh thì bốc hơi ngoài ống. Trong phần tính toán này chúng ta đi tính cho bình bốc hơi nằm ngang và ngập lỏng, chất tải lạnh là nước. Bề mặt truyền nhiệt của bình bốc hơi làm bằng đồng ở bên ngoài có cánh ren. 4.5.2. Tính toán bình bốc hơi : 4.5.2.1 Thông số ban đầu: Mục đích của việc tính toán là xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt và các thông số kích thước khác cho bình bốc hơi. Năng suất lạnh: Q0 = 267,23 KW. Nhiệt độ nước vào bình bốc hơi: tw1 = 120C. Nhiệt độ nước ra khỏi bình bốc hơi: tw2 = 70C. Nhiệt độ bay hơi của R134a: t0 = 20C. 4.5.2.2. Trở lực của nước chuyển động trong bình bốc hơi : 4.5.2.3. Tính sức bền bình bốc hơi: 4. 5.2.3.1: Tính bền cho thân hình trụ bình bốc hơi: 4.6. DÀN LẠNH : 4.6.1. Định nghĩa : Dàn lạnh là một thiết bị trao đổi nhiệt để làm lạnh không khí (hay làm khô không khí). Không khí chuyển động trong dàn lạnh chuyển động cưỡng bức ta gọi là dàn lạnh cưỡng bức. Ngược lại, nếu không khí chuyển động trong dàn lạnh nhờ đối lưu tự nhiên thì gọi là dàn lạnh tự nhiên. 4.6.2. Tính toán dàn lạnh Theo chương 4 ta chọn dàn lạnh loại bề mặt gián tiếp, làm lạnh cưỡng bức.
     
Đang tải...