Chuyên Đề Thiết kế hệ thống điện - điều khiển cho thang máy năm tầng

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỀU KHIỂN CHO THANG MÁY NĂM TẦNG
    Lời nói đầu


    Thang máy là thiết bị vận chuyển người và hàng hoá theo phương thẳng đứng trong các nhà cao tầng. Trong những công trình cao tầng thang máy là thiết bị không thể thiếu. Thang máy giúp cho việc đi lại trong các nhà cao tầng dễ dàng hơn. Chính vì vậy từ khi xuất hiện tới nay thang máy luôn được nghiên cứu, cải tiến, hiện đại hoá để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.


    Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI. Nhờ ứng dụng những thành quả kỹ thuật điện tử, vi xử lý vào lĩnh vực tự động hoá đã mang lại những thành tựu to lớn. Nó thay đổi hoàn toàn bộ mặt của nền sản xuất công nghiệp truyền thống. Tạo ra một thế hệ máy móc thông minh, linh hoạt. Cùng với sự phát triển của khoa học. Thang máy ngày càng được hoàn thiện hơn có tốc độ cao, dừng êm, tiêu tốn ít năng lượng và đảm bảo an toàn.


    Trong thời gian học tập tại trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội em đã được đào tạo có hệ thống, tiếp thu đuợc những kiến thức hiện đại, tiên tiến của lĩnh vực Thiết bị điện điện tử.


    Sau một thời gian thực tập tại Trường, Em được giao nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp:
    “Thiết kế hệ thống điện - điều khiển cho thang máy năm tầng”




    Mục lục


    Lời nói đầu 1
    Chương I Giới thiệu chung về thang máy 2
    I.1 khái niệm chung: 2
    I.2 Phân loại thang máy: 3
    I.2.1. Phân loại theo công dụng: 3
    I.2.2 Phân loại thang theo tải trọng: 4
    I.2.3. Phân loại theo tốc độ di chuyển: 4
    I.3. các yêu cầu đối với thang máy: 4
    I.3.1. Yêu cầu về an toàn: 4
    I.3.2. Yêu cầu về hạn chế độ giật của thang: 4
    I.3.3 Yêu cầu dừng chính xác buồng thang: 5
    I.3.4. Các yêu cầu khác:
    - Thang máy làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại nên yêu cầu cần thiết bị đóng cắt mạch lực phải làm việc an toàn, chắc chắn và chịu được tần số đóng cắt cao. 5
    I.4. cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động 6
    I.4.1 Cấu tạo chung của thang máy: 6
    I.4.2 Hệ thống điện của thang máy: 9
    I.4.3. Thiết bị cơ khí của thang máy: 10
    I.4.4 Hệ thống cân bằng trong thang máy: 15
    I.4.5. Thiết bị an toàn cơ khí: 17
    I.4.6. Đặc điểm đặc trưng cho chế độ làm việc của hệ truyền động điện thang máy chở nguời. 19
    I.4.7 Các nguyên tắc hoạt động của thang máy: 21
    I.5 ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ tryền động thang máy: 21
    I.6 Dừng chính xác buồng thang: 24


    Chương II Cách lắp đặt và đặc tính kỹ thuật của một số thang máy 29
    II.1. Cách lắp đặt thang máy nhà cao tầng: 29
    II.1.1 Yêu cầu cơ bản khi bố trí nhóm thang: 29
    II.2. Khái niệm ký hiệu trong thang máy: 33
    II.3. Đặc tính kỹ thuật của thang máy 33
    II. 3. 1. Đặc tính tổng quát : 33
    II. 3. 2. Hệ thống điều khiển: 33
    II.3.3. Phòng thang: 34
    II.3.4. Các cửa tầng 34
    II.3.5. Bộ phận bảo vệ: 35
    II.3.6. Các đặc điểm khác: 35


    Chương III Thiết kế Hệ truyền động trong thang máy nhà cao tầng 36
    III.1. khái quát: 36
    III.2. hệ truyền động dùng trong thang máy: 36
    III.2.2.1. Hệ truyền động động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc hai cấp tốc độ: 36
    III.2.2.2. Hệ truyền động biến tần - Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc: 38
    III.3. Tính chọn công suất của động cơ truyền động 40
    III.3.1. Các thông số kỹ thuật của thang: 40
    III.3.2. Xác định phụ tải tĩnh: 41
    III.3.3. Xác định đồ thị phụ tải và hệ số đóng điện tương đối: 42
    III.3.4. Tính các khoảng thời gian mở máy và đóng máy: 43
    III.4.1. Điều chỉnh tốc độ của ĐCKĐB 48
    III.5. Biến tần 54
    III.5.1. Giới thiệu chung . 54
    III.5.2.Sơ đồ cấu trúc 54
    III.5.3.Ta chọn biến tần ACS550-1-08A8-4 56
    III.5.4. Các tham số cài đặt máy biến tần 56
    III.5.4.1 Quá trình điều khiển của biến tần 56
    III.5.4.2 Bàn phím và giao diện điều khiển 56
    III.5.4.3. Cách cài đặt nhanh 59
    III.5.4.4.Lựa chọn cách điều khiển cục bộ hoặc từ xa 62
    III.5.4.5 Các lỗi thường gặp trong biến tần 65


    Chương IV Thiết lập hệ thống điều khiển plc vào điều khiển thang máy 68
    IV.1. Giới thiệu chung của các bộ điều khiển khả trình: 68
    IV.1.1.Đặc điểm chung của các bộ điều khiển khả trình: 68
    IV.1.2 Khái niệm cơ bản: 70
    IV.1.3. PC hay PLC 71
    IV.1.4. So sánh với các hệ thống điều khiển khác: 72
    Iv.1.5. Cấu trúc phần cứng của PLC: 72
    IV.1.5.1. Bộ sử lý trung tâm: CPU - Central Processing Unit 73
    IV.1.5.2. Bộ nhớ: 73
    IV.1.5.3. Khối vào ra: 73
    IV.2. Bộ điều khiển khả trình CQM1 của hãng OMRON: 75
    IV.2.1. Các modul đầu vào 75
    IV.2.2. Các modul đầu ra: 76
    IV.3.Thủ tục thiết kế chương trình điều khiển: 77
    IV.4. Các tín hiệu điều khiển và bố trí tín hiệu: 78
    IV.4.1. Các tín hiệu ở cửa tầng: 78
    IV.4.2. Các tín hiệu trong cabin: 78
    IV.4.3. Các tín hiệu của cảm biến gắn ở giếng thang: 79
    IV.4.4. Tín hiệu của cơ cấu đóng mở cửa: 81
    IV.4.5. Tín hiệu an toàn: 81
    IV.5. Liệt kê các tín hiệu vào ra plc: 82
    IV.5.1. Các tín hiệu vào (Input): 82
    IV.5.2. Các đầu ra (out): 82
    IV.6. Chọn PLC và các modul vào - ra: 83
    IV.6.1. Lựa chọn CPU: 83
    IV.6.1.1. Lựa chọn các modul vào - ra mở rộng: 83
    IV.6.1.2. Bảng liệt kê các tín hiệu vào ra: 84
    IV.7. Lưu đồ chương trình: 90
    IV.8.chương trình điều khiển: 94
    Kết luận 97


    Tài liệu tham khảo
     
Đang tải...