Đồ Án Thiết kế hệ thống điện cho nhà máy chế tạo máy kéo.

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thiết kế hệ thống điện cho nhà máy chế tạo máy kéo.


    Để đảm bảo sự phát triển hài hoà, bền vững và theo quy luật của cuộc sống , loài người đang tìm cách thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về năng lượng trên cơ sở các nguồn tài nguyên hữu hạn không có khả năng tái tạo được và tìm cách giảm tối đa tốc độ huỷ hoại môi trường. Trong nhiều năm tới giải quyết vấn đề năng lượng vẫn là điều thách thức sự phát triển của loài người.
    Trong tất cả các dạng năng lượng, điện năng là một dạng năng lượng đặc biệt cần thiết trong đời sống và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Ngay từ những năm đầu thực hiện cải tổ nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã nêu lên tầm quan trọng của năng lượng đặc biệt là điện năng. Điều này được thể hiện không chỉ ở sự đầu tư về cơ sở hạ tầng ngành Điện mà còn ở cả sự quan tâm đào tạo các kỹ sư, cán bộ chuyên ngành Điện. Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của sản xuất và sinh hoạt thì nhiệm vụ thường xuyên của Điện Lực là phải có những biện pháp thích hợp để xây dựng được một hệ thống cung cấp điện đảm bảo chất lượng và độ tin cậy.

    Nội dung đồ án:

    Mục lục

    Lời nói đầu 8
    Phần 1 Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo Máy kéo

    Chương I. Giới thiệu chung về nhà máy chế tạo Máy kéo
    1.1. Loại ngành nghề - qui mô và năng lực của nhà máy 17
    1.1.1. Loại ngành nghề 17
    1.1.2. Qui mô, năng lực của nhà máy. 17
    1.2. Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy 18
    1.2.1. Các đặc điểm của phụ tải điện 18
    1.2.2. Các yêu cầu cung cấp điện của nhà máy 18
    1.2.3. Mức độ tin cậy cung cấp điện đòi hỏi từ qui trình công nghệ 19
    1.3. Phạm vi đề tài. 19

    Chương II. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn Nhà máy
    2.1.Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 20
    2.1.1. Phân loại và phân nhóm phụ tải điện trong phân xưởng sửa chữa cơ khí 20
    2.1.2. Xác định phụ tải tính toán của động lực của phân xưởng 21
    a. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 21
    b. Xác định phụ tải các nhóm 23
    2.1.3. Xác định phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng 26
    2.1.4. Tính phụ tải tính toán cho toàn bộ phân xưởng sửa chữa cơ khí 26
    2.2. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng khác trong toàn nhà máy 26
    2.2.1. Phụ tải tính toán của các phân xưởng 26
    2.2.2. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy 29
    2.3. Xác định biểu đồ phụ tải 29
    2.3.1. Xác định vòng tròn phụ tải 29
    Chương III. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn Nhà máy
    3.1. Đặt vấn đề 32
    3.2. Các phương án cung cấp điện cho nhà máy 33
    3.2.1. Các phương án về trạm nguồn 33
    3.2.2. Chọn vị trí xây dựng trạm 34
    3.2.3. Xác định số lượng dung lượng cho các máy biến áp 34
    a. Xác định số lượng máy biến áp 34
    b. Chọn dung lượng máy biến áp 35
    3.3. Lựa chọn phương án nối dây của mạng điện cao áp 38
    3.4. Tính toán kinh tế - kỹ thuật lựa chọn phương án hợp lý 41
    3.4.1. Phương án 1 41
    3.4.2. Phương án 2 49
    3.4.3. Phương án 3 52
    3.4.4. Phương án 4 59
    3.5. Lựa chọn sơ đồ trạm phân phối trung tâm và trạm biến áp phân xưởng cho phương án tối ưu 63
    3.5.1. Lựa chọn sơ đồ cho trạm phân phối trung tâm 63
    3.5.2. Trạm biến áp phân xưởng 66
    Chương IV. Tính toán ngắn mạch và lựa chọn thiết bị điện
    4.1. Mục đích và giả thiết khi tính ngắn mạch 68
    4.2. Chọn điểm tính ngắn mạch và tính toán các thông số của sơ đồ 68
    4.2.1. Chọn điểm tính ngắn mạch 68
    4.2.2. Tính toán các thông số của sơ đồ 69
    4.2.3. Tính toán dòng ngắn mạch 70
    4.3. Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn và khí cụ điện 73
    4.3.1. Đặt vấn đề 73
    4.3.2. Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn 73
    4.3.3. Lựa chọn và kiểm tra máy cắt thanh dẫn của TPPTT 74
    4.3.4. Lựa chọn và kiểm tra thanh dẫn 35 kV 74
    4.3.5. Chọn và kiểm tra dao cách ly biến áp phân xưởng 76
    4.3.6. Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp 76
    4.3.7. Lưa chon và kiểm tra chống xét van 77
    4.3.8. Lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng điện BI 77
    4.3.9. Lựa chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU 78
    4.3.10. Lựa chọn và kiểm tra áptômat 78
    Chương V. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
    5.1. Sơ lược về phân xưởng sửa chữa cơ khí 80
    5.2. Các hình thức đi dây và phạm vi sử dụng của sơ đồ 80
    5.3. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối 81
    5.3.1. Chọn cáp 82
    5.4. Tính ngắn mạch phía hạ áp 84
    5.4.1. Các thông số của sơ đồ thay thế 85
    5.4.2. Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị đã chọn 85
    5.5. Lựa chọn các thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng 86
    5.5.1. Lựa chọn áptômat và cáp từ tủ phân phối đến các thiết bị 87
    Chương VI. Bù công suất phản kháng
    6.1. Đặt vấn đề 96
    6.1.1. ý nghĩa việc nâng cao hệ số cosfi 96
    6.1.2. Các biện pháp nâng cao hệ số cosfi 97
    6.2. Xác định dung lượng bù toàn nhà máy 98
    6.3. Chọn thiết bị bù 98
    6.4. Chọn vị trí đặt tụ bù 99
    6.5. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế 99
    6.5.1. Sơ đồ nguyên lý 99
    6.5.2. Sơ đồ thay thế 100
    6.6. Xác định dung lựơng bù 100
    6.6.1.Xác định điện trở trên sơ đồ thay thế 100
    6.6.2. Xác định dung lượng bù cho mỗi phân nhánh 101
    6.7. Chọn thiết bị bù 104
    chương vii. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng SữA CHữA CƠ KHí
    7.1. Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng 107
    7.1.1. yêu cầu đối với chiếu sáng 107
    7.1.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng 107
    7.2. Hệ thống chiếu sáng 108
    7.3. Các loại và chế độ chiếu sáng 108
    7.3.1. Các loại chiếu sáng 108
    7.3.2.Chế độ chiếu sáng 108
    7.3.3. Chọn hệ thống chiếu sáng 108
    7.3.4. Chọn loại đèn chiếu sáng 109
    7.4.Xác định số lượng và dung lượng bóng đèn 109
    7.4.1. Các phương pháp tính 109
    7.4.2. Phương pháp hệ số sử dụng hệ số quang thông 109
    7.5.Tính toán chiếu sáng cho toàn bộ phân xưởng sửa chữa cơ khí 111
    7.6.Thiết kế mạng điện chiếu sáng 112
    7.6.1. Chọn áptômat tổng đặt tại tủ phân phối và tủ chiếu sáng 112
    7.6.2.Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sang 112
    7.6.3. Chọn áptômat các nhánh 113
    7.6.4. Chọn dây dẫn từ áptômat nhánh tới cụm bóng đèn 113
    7.6.5. Kiểm tra độ lệch điện áp 113
    Phần 2 Thiết kế trạm biến áp phân xưởng

    Chương I. Thiết kế trạm biến áp phân xưởng
    1.1. Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp phân xưởng 117
    1.2. Lựa chọn các thiết bị 118
    1.2.1. Nêu lại các thiết bị đã chọn 118
    1.2.2. Lựa chọn các thiết bị còn lại 120
    1.3. Thiết kế kết cấu nắp đặt trạm biến áp và tủ hạ áp 124
    1.3.1. Một số qui phạm trong thiết kế 124
    1.3.2. Các giải pháp kĩ thuật chính 124
    Chương II. Thiết kế nối đất cho trạm biến áp phân xưởng
    2.1. Khái niệm về nối đất 126
    2.2. Xác định điện trở nối đất nhân tạo 127
    2.3. Xác định điện trở tản của một điện cực chôn sâu 127
    2.3.1. Xác định điện trở suất tính toán 127
    2.3.2. Cách thức chôn sâu và loại điện cực 127
    2.3.3. Tính điện trở của một điện cực thẳng đứng 128
    2.4. Xác định sơ bộ số điện cực thẳng đứng 128
    2.5. Xác định điện trở tản của điện cực nằm ngang 129
    2.6. Tính chính xác điện trở của điện cực thẳng đứng 129
    Chương III. Kết cấu trạm
    3.1. Phòng cháy cho trạm biến áp 130
    3.2. Phần xây dựng 131
    3.3.Kết cấu nắp đặt thiết bị cho tủ hạ áp tổng 131
    3.3.1. Sơ đồ một sợi của tủ 131
    3.3.2. Kết cấu nắp đặt thiết bị 132
    3.4. Kết cấu trạm và bố trí thiết bị trong trạm 132
    Tài liệu tham khảo 134

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...