Đồ Án Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải Phương án số:11

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 4/7/13.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Đồ án môn học Chi tiết máy là một trong những đồ án chuyên ngành chính đối với sinh viên ngành cơ khí nói chung và chuyên ngành Ô tô – Máy động lực nói riêng. Đồ án đã cung cấp cho sinh viên kiến thức về nguyên lí, kết cấu chi tiết máy cũng như quy trình tính toán, thiết kế các chi tiết máy.
    Đồ án bao gồm những nội dung cơ bản trong thiết kế máy và hệ thống dẫn động cơ khí: tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy; vỏ, khung và bệ máy; tính chọn các chi tiết tiêu chuẩn; chọn cấp chính xác, dung sai và lắp ghép; trình bày bản vẽ Các tiêu chuẩn thiết kế, thuật ngữ và các ký hiệu sử dụng trong đồ án đều tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN).
    Khi thiết kế đồ án Chi tiết máy, chúng ta có thể tham khảo các giáo trình như Công nghệ chế tạo máy, Khoa học vật liệu, Nguyên lý máy, Chi tiết máy, Dung sai lắp ghép, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí Ngày nay với sự phát triển mạnh của công nghệ máy tính, chúng ta còn có sự trợ giúp của các công cụ, phần mềm tính toán thiết kê và trình bày bản vẽ. Khi đi vào thiết kế thực tế, chúng ta phải sử dụng các tài liệu, sổ tay thiết kế kết hợp với kinh nghiệm thiết kế.
    Đối với mỗi sinh viên ngành cơ khí nói riêng, đồ án Chi tiết máy giúp cũng cố các kiến thức đã học về nguyên lý máy, chi tiết máy đồng thời đây cũng là cơ hội để sinh viên tiếp cận thực tế với một quy trình tính toán thiết kế chi tiết máy và hệ dẫn động.
    Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, đặc biệt là thầy Phan Đăng Danh đã hướng dẫn tận tình và có nhiều đánh giá, nhận xét quý báu trong quá trình em thực hiện đồ án.
    Trong quá trình tính toán và thiết kế thì những sai sót là khó tránh khỏi vì vậy em mong nhận được các ý kiến đánh giá nhận xét của các thầy để đồ án được hoàn thiện và chính xác hơn.

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU
    Chương 1: Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền
    1. Tính toán chọn động cơ 7
    2. Phân phối tỉ số truyền .9
    3. Lập bảng đặc tính của bộ truyền .10
    Chương 2 : Tính toán thiết kế các chi tiết máy
    Phần 1 – Thiết kế bộ truyền đai thang .13
    1. Các thông số kỹ thuật để thiết kế bộ truyền đai thang . .13
    2. Các bước tính toán bộ truyền đai thang 13
    2.1. Chọn đai .13
    2.2. Xác định các thông số của bộ truyền .13
    2.3. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục .16
    2.4. Hệ số ma sát nhỏ nhất để không bị trượt trơn .16
    2.5. Ứng suất và tuổi thọ của dây đai .17
    3. Bảng thông số bộ truyền đai thang .17
    Phần 2 : Thiết kế bộ truyền hộp giảm tốc 2 cấp côn – trụ .18
    I. Các thông số kỹ thuật để thiết kế bộ truyền hộp giảm tốc 2 cấp côn- trụ .18
    II. Các bước tính toán bộ truyền hộp giảm tốc 2 cấp côn – trụ 18
    1. Bộ truyền cấp nhanh – Bánh răng côn răng thẳng 18
    1.1. Chọn vật liệu 18
    1.2. Tỉ số truyền 19
    1.3. Xác định ứng suất cho phép .19
    1.3.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép 19
    1.3.2. Ứng suất uốn cho phép . 20
    1.4. Tính toán bộ truyền bánh răng côn răng thẳng 21
    1.4.1. Xác định chiều dài côn ngoài .21
    1.4.2. Xác định các thông số ăn khớp 22
    1.4.3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc .23
    1.4.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 25
    1.4.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền quá tải .27
    1.5. Bảng thông số bộ truyền bánh răng côn răng thẳng 28
    2. Bộ truyền cấp chậm – Bánh răng trụ răng nghiêng 29
    2.1. Chọn vật liệu 29
    2.2. Tỉ số truyền 29
    2.3. Xác định ứng suất cho phép .30
    2.3.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép 30
    2.3.2. Ứng suất uốn cho phép .31
    2.4. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ nghiêng .32
    2.4.1. Xác định khoảng cách trục .32
    2.4.2. Xác định các thông số ăn khớp 33
    2.4.3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc .34
    2.4.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 36
    2.4.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền quá tải .38
    2.5. Bảng thông số bộ truyền bánh răng trụ nghiêng .38
    3. Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu .39
    Phần 3 : Tính toán thiết kế trục và chọn then41
    I. Tính toán thiết kế trục .41
    1. Phân tích và tính giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền .41
    2. Chọn vật liệu .42
    3. Tính toán sơ bộ trục theo moment xoắn .42
    4. Tính toán thiết kế trục .43
    4.1. Trục 1 .43
    4.1.1. Xác định các lực tác dụng lên trục .43
    4.1.2. Tính đường kính trục 46
    4.2. Trục 2 .47
    4.2.1. Xác định các lực tác dụng lên trục .47
    4.2.2. Tính đường kính trục 50
    4.3. Trục 3 .51
    4.3.1. Xác định các lực tác dụng lên trục .51
    4.3.2. Tính đường kính trục 54
    II. Chọn then 54
    III. Kiểm nghiệm trục và then .55
    1. Kiểm nghiệm trục .55
    2. Kiểm nghiệm then .57
    Phần 4 : Chọn ổ lăn và nối trục59
    1. Chọn ổ lăn .59
    1.1. Chọn ổ lăn cho trục 1 .59
    1.1.1. Lược đồ tính chọn ổ trục 1 .59
    1.1.2. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ .59
    1.1.3. Kích thước ổ .61
    1.2. Chọn ổ lăn cho trục 2 .62
    1.2.1. Lược đồ tính chọn ổ trục 2 .62
    1.2.2. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ .62
    1.2.3. Kích thước ổ .64
    1.3. Chọn ổ lăn cho trục 3 .65
    1.3.1. Lược đồ tính chọn ổ trục 3 .65
    1.3.2. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ .65
    1.3.3. Kích thước ổ .67
    2. Chọn nối trục 68
    Phần 5 : Thiết kế vỏ hộp, chọn bulông và các chi tiết phụ khác69
    1. Thiết kế vỏ hộp và chọn bulông .69
    1.1. Bề dày vỏ hộp 69
    1.2. Gân tăng cường 69
    1.3. Đường kính bulông 69
    1.4. Mặt bích ghép nắp và thân .69
    1.5. Kích thươc gối trục 69
    1.6. Mặt đế hộp .70
    1.7. Khe hở giữa các chi tiết .70
    1.8. Bulông vòng .70
    1.9. Chốt định vị .71
    1.10. Cửa thăm 71
    1.11. Nút thông hơi .72
    1.12. Nút tháo dầu .72
    1.13. Que thăm dầu và dầu bôi trơn 73
    2. Chọn các chi tiết phụ khác 74
    2.1. Định vị ổ trên trục và vỏ 74
    2.2. Ống lót và nắp ổ .75
    2.3. Vú tra mỡ cho ổ lăn .76
    2.4. Lót kín bộ phận ổ .76
    Phần 6 : Chọn dung sai lắp ghép cho các mối lắp78
    1. Chọn kiểu lắp ghép .79
    2. Dung sai và lắp ghép mối ghép then .79
    3. Các mối ghép trong bộ truyền .79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    Hệ thống dẫn động băng tải gồm:
    1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2- Bộ truyền đai thang; 3- Hộp giảm tốc bánh răng hai cấp côn trụ; 4- Nối trục đàn hồi; 5- Băng tải

    Số liệu thiết kế:
    Lực vòng trên băng tải: F = 4500 (N)
    Vận tốc băng tải: v = 1,05 (m/s)
    Đường kính tang dẫn: D = 500 (mm)
    Thời gian phục vụ: L = 8 (năm)
    Quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ ( 1 năm làm việc 280 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ )
    Chế độ tải: ; ; ;
    YÊU CẦU
    · 01 thuyết minh
    · 01 bản vẽ lắp A[SUB]0[/SUB]
    · 01 bản vẽ chi tiết
    NỘI DUNG THUYẾT MINH
    1. Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.
    2. Tính toán thiết kế các chi tiết máy.
    a. Tính toán các bộ truyền hở (đai, xích hoặc bánh răng).
    b. Tính các bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít).
    c. Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và tính giá trị các lực.
    d. Tính toán thiết kế trục và then.
    e. Chọn ổ lăn và nối trục.
    f. Chọn thân máy, bulông và các chi tiết phụ khác.
    3. Chọn dung sai lắp ghép.
    4. Tài liệu tham khảo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...