Luận Văn Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Điện năng đang ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người chúng ta. Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồân năng lượng khác (như: dễ chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu suất cao ) mà ngày nay điện năng được sử dụng hết sức rộng rãi trong mọi lĩnh vực, từ công nghiệp, dịch vụ, Cho đến phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình. Có thểû nói rằng ngày nay không một quốc gia nào trên thế giới không sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ vẫn tiếp tục tăng cao.
    Trong những năm gần đây, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, xã hội. Số lượng các nhà máy công nghiệp, các hoạt động thương mại, dịch vụ, gia tăng nhanh chóng, dẫn đến sản lượng điện sản xuất và tiêu dùng ở nước ta tăng lên đáng kể và dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh trong những năm tới. Do đó mà hiện nay chúng ta đang rất cần đội ngũ những người am hiểu về điện để làm công tác thiết kế cũng như vận hành, cải tạo và sửa chữa lưới điện nói chung, trong đó có khâu thiết kế hệ thống cung cấp điện.
    Cùng vơí xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là vịêc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có thêm nhiều nhà đâu tư nước ngoài đến với chúng ta. Do vậy mà vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách có bài bản và đúng quy cách, phù hợp với các tiêu chuẫn kỹ thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới co thể theo kịp với trinh độ của các nước.

    Mục lục

    Chương 1: TỔNG QUAN

    1.1 Tổng quan về cung cấp điện:
    1.1.1 Sơ lược:
    1.1.2 Những yêu cầøu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện:
    1.1.3 Các bước thực hiện thiết kế cung cấp điện:
    1.2 Tổng quan về công ty nhựa Tiên Tấn

    Chương 2 : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY

    2.1 Khái niệm chung:
    2.2 Mục đích xác định phụ tải tính toán:
    2.3 Phân nhóm phụ tải
    2.3.1 Các phương pháp phân nhóm phụ tải:
    2.3.2 Phân chia nhóm phụ tải cho các phân xưởng của nhà máy nhựa Tiên Tấn:
    2.4 Xác định tâm phụ tải
    2.4.1 Mục đích:
    2.4.2 Công thức tính:
    2 4.3 Xác định tâm phụ tải cho phân xưởng A nhà máy nhựa Tiên tấn:
    2.4.4 Xác định tâm phụ tải cho phân xưởng B và C và của toàn nhà máy:
    2.5 Chọn sơ đồ đi dây:
    2.6 Xác định phụ tải tính toán:
    2.6.1 Một số khái niệm:
    2.6.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
    2.6.2.1 Xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng theo đơn vị sản phẩm
    2.6.2.2 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải tính trên một đơn vị sản xuất:
    2.6.2.3 Xác định phụ tải theo công suất đặt (Pđ ) và hệ sốâ nhu cầu (Knc):
    2.6.2.4 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số Kmax và Ptb (còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả hay phương pháp sắp xếp biểu đồ)
    2.6.3 Xác định phụ tải tính toán cho nhà máy nhựa Tiên Tấn:
    2.6.3.1 Xác định phụ tải động lực:
    2.6.3.2 Xác định phụ tải chiếu sáng
    2.6.4 Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy.

    Chương 3 : CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT DỰ PHÒNG
    3.1Chọn máy biến áp:
    3.1.1 Tổng quan về chọn trạm biến áp, chọn cấp điện áp, sơ dồ cấp điện.
    3.1.2 Chọn số lượng, công suất MBA:
    3.1.2.1 Khái niệm về quá tải MBA:
    3.1.3 Chọn máy biến áp cho nhà máy nhựa Tiên Tấn:
    3.2 Chọn nguồn dự phòng:
    3.3Chọn nguồn một chiều (DC)

    Chương 4 : LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP

    4.1 Chọn dây dẫn:
    4.1.1 Tổng quan về chọn dây dẫn:
    4.1.2 Chọn dây dẫn cho nhà máy nhựa Tiên Tấn:
    4.1.2.1 Chọn dây dẫn từ tủ động lự đến thiết bị:
    4.1.2.2 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối phân xưởng đến tủ động lực:
    4.1.2.3 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối xưởng:
    4.1.2.4 Chọn dây dẫn tư øtrạm BA tủ phân phối chính:
    4.2 Kiểm tra sụt áp:
    4.2.1 Tổng quan về sụt áp và kiểm tra sụt áp:
    4.2.1.1 Kiểm tra sụt áp trong điều kiện làm việc bình thường:
    4.2.1.2 Tính sụt áp ở điều kiện thiết bị khởi động :
    4.2.2 Kiển tra sụt áp cho nhà máy nhựa Tiên Tấn:
    4.2.2.1 Sụt áp khi làm việc bình thường:
    4.2.2.1 Sụt áp trong điều kiện mở máy

    Chương 5 : NGẮN TÍNH TOÁN MẠCH

    5.1 Khái niệm ngắn mạch:
    5.2 Tính toán ngắn mạch:
    5.2.1 Tính toán ngắn mạch ba pha(N(3)):
    5.2.1.1 Công thức tính :
    5.2.1.2 Tính toán ngắn mạch tại thanh cái của MBA:
    5.2.1.3 Tính toán ngắn mạch ba pha tại tủ PPC (I(3)N1):
    5.2.1.4 Tính ngắn mạch ba pha tại thanh cái của tủ PP (I(3)N2)
    5.2.1.5 Tính ngắn mạch ba pha tại thanh cái của tủ ĐL (I(3)N3)
    5.2.1.6 Tính ngắn mạch ba pha tại thiết bị (I(3)N4)
    5.2.2 Tính ngắn mạch một pha (I(1)N)
    5.2.2.1 Tính ngắn mạch một pha tại tủ PPC (I )
    5.2.3.2 Tính ngắn mạch một pha tại tủ PP xưởng (I )
    5.2.3.3 Tính ngắn mạch một pha tại tủ ĐL (I(1)N3)
    5.2.3.4 Tính ngắn mạch một pha tại thiết bị (I(1)N4)

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...