Đồ Án Thiết kế hệ thống cô đặc chân không gián đoạn NaCl từ 10% lên 27% ,năng suất 1200kg /mẻ ,sử dụng ống

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 2
    Chương I: Giới thiệu tổng quan
    I.Nhiệm vụ của đồ án 3
    II.Tính chất nguyên liệu và sản phẩm 3
    III.Cô đặc 4
    IV.Quy trình công nghệ 5
    Chương II : Thiết kế thiết bị chính A.Cân bằng vật chất và năng lượng 8
    I. Cân bằng vật chất 8
    II. Cân bằng năng lượng 9
    B. Tính thiết kế thiết bị chính
    I.Hệ số truyền nhiệt 14
    II.Bề mặt truyền nhiệt và thời gian cô đặc 21
    III.Buồng đốt và đáy 23
    IV. Buồng bốc và nắp 24
    C. Tính cơ khí cho thiết bị chính 27
    I.Buồng đốt 27
    II.Buồng bốc 28
    III.Đáy 30
    IV.Nắp 32
    V. Tính cách nhiệt cho thân 32
    VI.Mối ghép bích 33
    VII.Vỉ ống 34
    VIII.Khối lượng và tai treo 35
    IX.Các ống dẫn ,cửa 37
    Chương III :Tính chi tiết thiết bị phụ
    I.Thiết bị ngưng tụ Baromet 39
    II.Bơm 44
    Chương IV : Tính giá thành thiết bị 49

    Kết luận 51
    Tài liệu tham khảo 52

    Lời nói đầu
    Ngày nay, công nghiệp sản xuất hóa chất là một ngành công nghiệp quan trọng ảnh hưởng đến nhiều ngành khác. Một trong những sản phẩm được quan tâm sản xuất khá nhiều là Natri Clorua (NaCl) do khả năng sử dụng rộng rãi của nó.NaCl tinh khiết được sử dụng nhiều trong thực phẩm dưới dạng muối ăn ,hay sử dụng nhiều trong ngành y tế dưới dạng dịch truyền.đ
    Nhiệm vu cụ thể của đồ án môn học là thiết kế hệ thống cô đặc chân không gián đoạn NaCl từ 10% lên 27% ,năng suất 1200kg /mẻ ,sử dụng ống chùm.
    Đồ án gồm 4 chương :
    · Chương I:Giới thiệu tổng quan
    · Chương II :Thiết kế thiết bị chính
    · Chương III :Thiết kế các chi tiết phụ
    · Chương IV: Tính toán giá thành thiết bị
    Có thể nói thực hiện Đồ án môn học là một cơ hội tốt cho sinh viên ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học về các quá trình và công nghệ hóa học. Ngoài ra đây còn là dịp mà sinh viên có thể tiếp cận với thực tế thông qua việc lựa chọn, tính toán và thiết kế các chi tiết của một thiết bị với các số liệu rất cụ thể và rất thực tế.
    Đồ án này được thực hiện dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn trực tiếp của thầy Trần Văn Nghệ , và các thầy cô bộ môn Máy và Thiết Bị khoa Công nghệ Hóa học và Dầu khí trường Đại học Bách khoa thành phố Hố Chí Minh. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Nghệ và các thầy cô khác cũng như các bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...