Luận Văn Thiết kế hệ thống CDMA-WLL tại Thái Bình

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống CDMA-WLL tại Thái Bình
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]Lời nói đầu

    Bước vào thế kỷ 21. Kỷ nguyên của xã hội thông tin, các quốc gia trên thế giới đang tập trung sức lực và tầm năng của mình cho ngành công nghiệp viễn thông nhằm dành được thế cạnh tranh trong lĩnh vực này và đồng thời cũng tìm mọi cách để không bị tụt hậu trong xã hội được gọi là xã hội thông tin này.
    Với chiến lược phát triển là đi thẳng vào công nghệ hiện đại, trong những năm qua ngành viễn thông Việt Nam đã cơ bản hoàn thành việc số hoá mạng lưới viễn thông tạo điều kiện dễ dàng cho sự hoà nhập tin học với viễn thông và góp phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong công cuộc đổi mới đất nước.
    Trong quá trình hiện đại hoá mạng lưới viễn thông thì thông tin di động đã đáp ứng được nhu cầu của một xã hội phát triển, hàng loạt kỹ thuật công nghệ ra đời như kỹ thuật FDMA, TDMA, CDMA, và giao thức ứng dụng không dãy (WAP). Mỗi kỹ thuật công nghệ có ưu nhược điểm riêng nhưng công nghệ CDMA có nhiều ưu điểm vượt trội so với các công nghệ khác có thể đáp ứng được dung lượng lớn, chuyển giao mềm, điều khiển công suất nhanh có tính bảo mật cao. Mặt khác công nghệ CDMA - IS95 đã được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng, với công nghệ này rất phù hợp với cơ sở vật chất của mạng thông tin ở nước ta hiện nay. Với tất cả những ưu việt của CDMA - IS95 đặc biệt là hệ thống CDMA - IS95 WLL đã được áp dụng và đưa vào sử dụng ở một số tỉnh, sau đó tiếp tục phát triển nhân rộng ra.
    Trong thời gian học tập tại trường em đã được học nhiều môn học dưới sự chỉ bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội cũng như các thầy, cô giáo của Học viên công nghệ Bưu chính viễn thông cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân luôn cố gắng học hỏi trong nhà trường và trong thực tế. Trong em được giao đề tài làm luận văn tốt nghiệp về công nghệ CDMA-IS95, thiết kế mạnh vòng vô tuyến nội hạt CDMA-WLL.

    NỘI DUNG CỦA BẢN LUẬN VĂN GỒM 3 CHƯƠNG

    Chương 1: Tổng quan công nghệ CDMA-IS95
    Chương 2: Hiện trạng định hướng phát triển, ứng dụng công nghệ CDMA - IS95 trong mạch vòng vô tuyến nội hạt tại Thái Bình
    Chương 3: Thiết kế hệ thống CDMA-WLL tại Thái Bình.
    Trong thời gian tiến hành viết luận văn nhờ sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Phạm Anh Dũng cũng như các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa điện tử viễn thông, em đã hoàn thành luận văn này. Vì thời gian và kiến thức có hạn, điều kiện nghiên cứu chủ yếu dựa trên lý thuyết nên bản luận văn của em không thể tránh khỏi những sai sót.
    Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô giáo em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Viễn thông - Trung tâm đào tạo bưu chính viễn thông I và khoa Điện tử trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
    Xin cảm ơn thầy giáo tiến sỹ Nguyễn Phạm Anh Dũng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em để hoàn thành luận văn này.

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG I : CÔNG NGHỆ CDMA - TIÊU CHUẨN IS95 3
    1.1 Sự phát triển của công nghệ trong tin di động 3
    1.1.1 Tổng quan về hệ thống điện thoại di động tổ ong. 3
    1.1.1.1 Tổng quan.
    1.1.1.2 Cấu hình của hệ thống.
    1.1.1.3 Sự phát triển của hệ thống tổ ong.
    1.1.1.3.1 Kỹ thuật TDMA.
    1.1.1.3.2 Kỹ thuật GSM.
    1.1.1.3.3 Kỹ thuật CDMA.
    1.2 Hệ thống thông tin di động CDMA - IS95 6
    1.2.1 Giao diện vô tuyến và truyền dẫn. 6
    1.2.1.1 Các kênh vật lý.
    1.2.1.2 Các kênh lôgic.
    1.3 Các kỹ thuật xử lý số và truyền dẫn vô tuyến số ở hệ thống CDMA 12
    1.3.1 Sơ đồ khối chung của thiết bị thu phát vô tuyến ở HTTT di động. 12
    1.3.2 Mã hoá tiếng ở các hệ thống thông tin di động CDMA. 13
    1.3.3 Thủ tục phát thu tín hiệu. 14
    1.3.4 Các đặc tính của CDMA. 15
    1.3.4.1 Tính đa dạng của phân tập.
    1.3.4.2 Điểu khiển công suất ở CDMA.
    1.3.4.2.1 Điều kiện công suất mạnh vòng hở trên kênh hướng về của CDMA.
    1.3.4.2.2 Điều khiển công suất mạnh vòng kín trên kênh hướng về của CDMA.
    1.3.4.2.3 Điều khiển công suất trên kênh hướng đi của CDMA.
    1.3.4.3 Bộ mã và giải mã thoại và tốc độ sốliệu biến đổi.
    1.3.4.4 Bảo mật cuộc gọi.
    1.3.4.5 Chuyển vùng mềm.
    1.3.4.6 Dung lương, dung lượng mềm.
    1.4 Trải phổ. 20
    1.4.1 Hệ thống trải phổ trực tiếp DS (Direct Sequency) 20
    1.4.1.1 Nguyên lý trải phổ.
    1.4.1.2 Đặc tính của tín hiệu DS.
    1.4.2 Điều chế QPSK(Quadrature Phase Shift keying) 21
    1.5 Báo hiệu ở hệ thống CDMA - IS95 22
    1.5.1 Mở đầu. 22
    1.5.2 Các dịch vụ cơ sở 22
    1.5.2.1 Hoạt động đầu cuối - đầu cuối của hệ thống thông tin di động.
    1.5.2.2 Khởi xướng cuộc gọi.
    1.5.2.3 Xoá cuộc gọi
    1.5.2.4 Chuyển mạng
    1.6 So sánh công nghệ CDMA và TDMA 31
    1.6.1 Dung lượng hệ thống 31
    1.6.2 Vùng phủ sóng 33
    1.6.3 Chất lượng dịch vụ 34
    1.6.3.1 Đa đường truyền
    1.6.3.2 Điều khiển công suất
    1.6.3.3 Thời gian thoại
    1.6.3.4 Tính bảo mật
    1.6.3.5 Chi phí đầu tư xây dựng mạng
    chương II: hiện trạng định hướng phát triển ứng dụng công nghệ CDMA - IS95 36
    trong mạch vòng vô tuyến nội hạt tại Thái Bình.
    2.1 Hiện trạng và định hướng phát triển 36
    2.1.1 Hệ thống chuyển mạch
    2.1.2 Hệ thống truyền dẫn
    2.1.3 Mạng truy nhập
    2.2 Định hướng phát triển 37
    2.2.1 Khái quát
    2.2.2 Định hướng phát triển
    2.2.2.1 Công nghệ chuyển mạch
    2.2.2.2 Công nghệ truyền dẫn
    2.2.2.3 Mạng truy nhập
    2.2.2.4 Dịch vụ điện thoại di động.
    2.3 Ứng dụng công nghệ CDMA - IS95 trong mạch vòng vô tuyến 39
    nội hạt WLL (Wireless Local Loop)
    2.3.1 Tổng quan về hệ thốngmạch vòng vô tuyến nội hạt WLL 39
    2.3.1.1 Khái niệm
    2.3.1.2 Cấu hình tổng quát của hệ thống WLL
    2.3.1.3 Các dịch vụ của hệ thống WLL
    2.3.1.4 Các ưu điểm, nhược điểm của hệ thống WLL
    2.3.2 Phân loại các hệ thống WLL 42 2.3.2.1 Phân loại theo công suất phát
    2.3.2.2 Phân loại theo kiến trúc mạng
    2.3.3 Sự phát triển của WLL trên thế giới 43
    2.3.4 Hệ thống STAREX – WLL 44
    2.3.4.1 Khái quát
    2.3.4.2 Cấu hình mạng.

    Chương III: Thiết kế hệ thống CDMA trong mạch vòng vô tuyến 47
    nội hạt(CDMA - WLL)
    3.1 Tổng quan thiết kế hệ thống CDMA trong mạch vòng vô tuyền 47
    nội hạt WLL.
    3.1.1 Mục tiêu thiết kế. 47
    3.1.2 Các thông số cần thiết 47
    3.1.3 Yêu cầu thiết Kừ 48
    3.1.4 Dung lượng hệ thống CDMA 49
    3.1.4.1 Do tìm tín hiệu tiếng nói
    3.1.4.2 Sử dụng lại các tần số
    3.1.4.3 Phân bố lưu lượng giữa các trạm gốc không đều nhau
    3.1.4.4 Công thức tính toán dung lượng CDMA
    3.1.5 Dung lượng ERLANG của hệ thống CDMA 52
    3.1.6 Bán kính phủ sóng của trạm gốc CDMA 54
    3.1.7 Tính công suất máy phát, quỹ đường truyền, tỷ số Eb/It, 54
    hệ số khuyếch đại anten trạm gốc
    3.1.7.1 Tính công suất máy phát
    3.1.7.2 Quỹ đường truyền
    3.2 Thiết kế hệ thống CDMA - WLL tại Thái Bình 63
    3.2.1 Các bước thiết kế hệ thống WLL 63
    3.2.2 Yêu cầu thiết kế 66
    3.2.3 Yêu cầu các thông số kỹ thuật 67
    3.2.3.1 Yêu cầu dịch vụ
    3.2.3.2 Dunglượng, vùng phủ sóng và băng tần hoạt động
    3.2.3.3 Mục tiêu chất lượng mạng
    3.2.4 Lựa chọn công nghệ và thiết bị cho hệ thống WLL 69
    3.2.4.1 Lựa chọn công nghệ
    3.2.4.2 Lựa chọn thiết bị
    3.2.5 Thiết kế 70
    3.2.5.1 Thiết kế đường truyền vô tuyến
    3.2.5.2 Xác định dung lượng của BTS
    3.2.5.3 Xác định bán kính phủ sóng của trạm BTS
    3.2.5.4 Tính công suất phát, quỹ đường truyền, hệ số khuếch đại anten, tỷ số Eb/It
    3.2.5.5 Thiết kế mạng truyền dẫn giữa BSC với BTS trong hệ thống CDMA-LL
    3.3 Kết quả thiết kế 83
    Kết luận 85
    Tài liệu tham khảo . 86
    Các cụm từ viết tắt
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...