Đồ Án Thiết kế hệ thống cấp nước lạnh, cấp nước nóng, thoát nước bẩn, thoát nước mưa cho công trình Văn Ph

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu công trình

    Thiết kế hệ thống cấp nước lạnh, cấp nước nóng, thoát nước bẩn, thoát nước mưa cho công trình Văn Phòng 3


    SỐ LIỆU THIẾT KẾ
    1. Mặt bằng các tầng nhà có bố trí các thiết bị vệ sinh TL 1:100
    2. Kết cấu nhà: BT _ BTCT_gạch
    3. Số tầng nhà:10
    4. Chiều cao mỗi tầng: 3.4 m
    5. Chiều cao tầng hầm: 2.6 m
    6. Chiều dày mái nhà: 0.7 m
    7. Chiều cao hầm mái: 2.4 m
    8. Cao độ nền nhà tầng 1: 9,5 m
    9. Cao độ sân nhà: 10 m
    10. áp lực ở đường ống nước bên ngoài: Ban ngày: 13 m
    Ban đêm : 15 m
    11. Đường kính ống cấp nước bên ngoài: D 150
    12. Độ sâu chôn cống cấp nước bên ngoài: 1,2 m
    13. Số người sử dụng nước trong công trình: 500người
    14. Nguồn cấp nhiệt cho hệ thống cấp nước nóng: điện cục bộ
    15. Hình thức sử dụng nước nóng: vòi trộn
    16. Dạng hệ thống thoát nước bên ngoài: chung
    17. Đường kính ống thoát nướcbên ngoài: D 300
    18. Độ sâu chôn ống thoát nước bên ngoài: 1,6 m
    19. Đường kính ống thoát nước mưa ngoài: Không có
    20. Độ sâu chôn ống thoát nunước mưa bên ngoài: Khôngcó



    Phần I: cấp nước lạnh
    I, LỰA CHỌN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CẤP NUỚC LẠNH

    Căn cứ vào số liệu trên ta thấy:
    Nhà văn phũng 10 tầng có yêu cầu cột áp là 44 (m).
    Với áp lực đường ống ở ngoài nhà ban ngày là 13 (m), ban đêm là 15 (m) như vậy chỉ có thể đủ áp lực cung cấp nước liên tục cho tầng 2 bờn dưới ( tầng hầm và tầng 1) vào cả ban ngày và ban đêm
    Do áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài thường xuyên không đảm bảo, do vậy ta phải sử dụng trạm bơm + két nước. đồng thời đường kính cấp nước bên ngoài nhà là 150 mm là không lớn, lên để đảm bảo cấp nước được an toàn và liên tục ta cần sử dụng bể chứa nước.
    Qua sự lập luận ở trên, ta có thể đưa ra phương án sau: ta dùng sơ đồ trạm bơm - bể chứa - két nước cấp nước 9 tầng nhà văn phũng
    - Do đó ta sử dụng sơ đồ cấp nước phân vùng, ta chia làm 3 vùng:
    + Vùng I : tầng hầm + tầng 1 :sơ đồ cấp nước tự chảy
    + Vùng II : Tầng 2 - 3 - 4 - 5 - 6 : sơ đồ bể chứa , bơm , két nước
    + Vùng III : Tầng 7 - 8 - 9 - 10 : sơ đồ bể chứa , bơm , két nước

    II, VẠCH TUYẾN VÀ BỐ TRÍ ĐUỜNG ỐNG CẤP NUỚC BấN TRONG NHÀ
    Mạng lưới cấp nước bên trong bao gồm: đường ống chính, đường ống đứng và các ống nhánh dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh.
    Các yêu cầu phải đảm bảo khi vạch tuyến:
    + Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh trong nhà.
    + Tổng chiều dài đường ống là ngắn nhất.
    + dễ gắn chắc với các kết cấu của nhà: tường, trần, dầm, vì kèo
    + thuận tiện, dễ dàng cho quản lý: kiểm tra, sửa chữa đường ống, đóng mở van .
    Trên cơ sở đó ta tiến hành vạch tuyến như sau:
    + Két nước được đặt trên tầng mái.
    + Đường ống chính vùng 1 được đặt trong tầng hầm, cách trần 10 (cm).
    + Đường ống chính vùng 3 được đặt ở sàn hầm mái.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...