Đồ Án Thiết kế hệ thống cấp đông thủy hải sản năng suất 1000Kg/mẻ

Thảo luận trong 'Nhiệt Lạnh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU






    Kỹ thuật lạnh là một ngành quan trọng không thể thiếu được trong nền kinh tế của

    một quốc gia.Từ phục vụ sự tiện nghi cho cuộc sống của con người, cho dến các nghành

    công nghiệp hiện đại đều cần đến kỹ thuật lạnh.

    Trong những năm gần đây, thì ngành kỹ thuật lạnh nước ta đã phát triển rất mạnh

    mẽ,đặc biệt là trong ngành chế biến và bảo quản thủy hải sản. Việt Nam ta có nguồn tài

    nguyên thủy hải sản phong phú, trữ lượng lớn ,theo số liệu Liên Hiệp Quốc thì trữ lượng

    hải sản của nước ta đạt tới 10 triệu tấn gồm cá, tôm, mực, cua Mỗi năm chúng ta đã khai

    thác trên 1 triệu tấn, do đó việc chế biến và bảo quản thủy hải sản là khâu cực kì quan

    trọng. Nước ta đã xuất khẩu thủy sản đông lạnh từ những năm đầu của thập kỷ 60.Năm

    1990 doanh thu xuất khẩu thủy sản đạt 205 triệu USD, năm 2005 đạt 4 tỉ USD và phấn

    đấu năm 2010 đạt kinh nghạch xuất khẩu thủy sản 5 tỉ USD.

    Với tầm quang trọng như vậy, là sinh viên ngành nhiệt lạnh, trong phần đề tài tốt

    nghiệp của mình, chúng em đã chọn đề tài “Thiết kế hệ thống cấp đông thủy hải sản năng

    suất 1000Kg/mẻ”. Với mong muốn là củng cố và hoàn thiện kiến thức trong quá trình

    thực hiện đề tài, đồng thời sau khi hoàn thành sẽ ứng dụng được trong thực tế để đóng

    góp một phần nhỏ của mình vào sự phát triển của ngành chế biến và bảo quản thủy hải

    sản.

    Mặc dầu quá trình thực hiện đề tài chúng em đã rất cố gắng, đồng thời củng đã

    nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy hướng dẫn Trần Đình Thảo, nhưng nhóm

    chúng em vẫn còn những thiếu sót.Vì vậy nhóm chúng em rát mong nhận được sự hướng

    dẫn và góp ý thêm nữa của các thầy cô trong khoa để nhóm chúng em hoàn thành đề tài

    của mình một cách tốt nhất.

    Chúng em xin chân thành cám ơn!


    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH

    1.Khái quát về kỹ thuật lạnh.

    Lạnh là trạng thái của vật chất khi nhiệt độ của nó thấp hơn nhiệt độ môi trường xung

    quanh mà ta cảm nhận được trong điều kiện bình thường của khí trời.Bằng giác quan,

    kinh nghiệm và cả những phương tiện khoa học kỹ thuật,con người có thể xác định được

    thế nào là trạng thái trung bình của vật chất để phân biệt được trạng thái nóng và lạnh.Tuy

    nhiên,hiện nay vấn đề xác định trạng thái này vẫn chưa đi đến thống nhất trên thế

    giới.Nhiều nước chọn giới hạn lạnh là trạng thái của vật chất khi nhiệt độ dưới +20oC.

    Ứng với những khoảng hạ nhiệt, người ta còn phân biệt các trạng thái lạnh như sau:

    Lạnh thường:Khi nhiệt độ dưới +20oC và trên nhiệt độ đóng băng.

    tđb < t < +20oC

    Lạnh đông:Khi nhiệt độ dưới nhệt độ đóng băng và trên -100oC

    -100 < t < tđb

    Lạnh thâm độ:Khi nhiệt độ dưới -100oC và trên hoặc bằng -200oC

    -200 ≤ t <-100oC

    Lạnh tuệt đối khi nhiệt độ dưới -200oC và tiến đến -273oC

    -272,99995 ≤ t < -200oC

    1.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật lạnh

    Từ xa xưa, con người đã biết làm lạnh và sử dụng lạnh . Ngành khảo cổ học đã phát

    hiện ra những hang động có mạch nước ngầm nhiệt độ thấp chảy qua dùng để chứa thực

    phẩm và lương thực khoảng từ 5000 năm trước.

    Các ẽ trên tường trong các kim tự tháp Ai Cập cách đây khoảng 2500 năm

    đã mô tả cảnh các nô lệ quạt các bình gốm xốp cho nước bay hơi làm mát không khí.

    Cách đây 2000 năm người Ấn Độ và người Trung Quốc đã biết trộn muối vào nước hoặc

    nước đá để tạo nhiệt độ thấp hơn.

    Năm 1755,bác người Scotland, William Cullen đã chế tạo được nước đá bằng cách

    tạo chân không trong bình chứa nước; nước trên bề mặt bốc hơi nhanh làm lạnh,số nước

    còn lại đông thành


    MỤC LỤC .


    Lời mở đầu

    Chương I: Tổng quan về kỹ thuật lạnh

    Chương II: Tính cấp thiết của đề tài

    Chương III: Xác định dung tích tủ- các thiết bị bên trong và tính phụ tải nhiệt

    Chương IV: Lựa chọn và tính toán nhiệt động của chu trình lạnh tính chọn máy nén cho tủ đông

    Chương V: Thiết kế sơ đồ nhiệt và tính chọn thiết bị cho hệ thống

    Chương VI: Vận hành tủ đông gió


    Kết luận

    Tài liệu tham khảo



    CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU GỒM FILE PDF + FILE WORD
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...