Đồ Án Thiết kế hệ động lực- Tàu hàng 6200 tấn

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 22/3/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thiết kế Hệ động lực tàu Hàng 6200 tấnCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY TÀU1.1.1. Loại tàu, công dụngTàu hàng khô 6200 (T) là loại tàu biển vỏ thép, kết cấu hàn điện hồ quang, đáy đôi. Tàu được trang bị một chong chóng truyền động trực tiếp bởi một máy chính thông qua một đường trục.
    1.1.2. Vùng hoạt độngVen biển Việt Nam và Đông Nam Á.
    1.1.3. Cấp thiết kếTàu hàng 6200 tấn được thiết kế thoả mãn Cấp không hạn chế theo Quy phạm phân cấp và đóng tàu vỏ thép – 2010, do Bộ Giao Thông Vận Tải ban hành. Phần hệ thống động lực được tính toán thiết kế thoả mãn tương ứng Cấp không hạn chế theo QCVN 21: 2010/BGTVT.
    1.1.4. Các thông số cơ bản phần vỏ tàu– Chiều dài lớn nhất L[SUB]max[/SUB] = 96,7 m.
    – Chiều dài giữa hai trụ L[SUB]pp[/SUB] = 88,21 m.
    – Chiều rộng thiết kế B = 17,4 m.
    – Chiều cao mạn D = 11,6 m.
    – Chiều chìm toàn tải d = 7,8 m.
    – Trọng tải của tàu D[SUB]w[/SUB] = 6200 tons.
    – Lượng chiếm nước Ñ = 8373,8tons.
    – Hệ số béo thể tích C[SUB]B[/SUB]= 0,75
    1.1.5. Hệ động lực chính– Máy chính YANMAR 6N330-SN
    – Số lượng 01
    – Công suất H = 2427 kW
    – Số vòng quay N = 620 v/phút
    – Kiểu truyền động Trực tiếp.
    – Chân vịt Định bước.
    1.1.6. Quy phạm áp dụng- [1]– Quy phạm phân cấp và đóng tàu vỏ thép – 2010. Bộ Giao Thông Vận Tải.
    - [2]– MARPOL 73/78 (có sửa đổi).
    - [3]– Bổ sung sửa đổi 2003 của MARPOL.
    1.1.7. Công ước quốc tế(1) Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển, 1974 (SOLAS, 74);
    (2) Công ước quốc tế về mạn khô tàu biển, 1966 (LOAD LINES, 66);
    (3) Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu gây ra, 73/78 (MARPOL, 73/78);
    (4) Qui tắc quốc tế tránh va trên biển, 1972 (COLREG, 72);
    (5) Công ước đo dung tích tàu biển, 1969 (TONNAGE, 69);
    (6) Nghị quyết của Tổ chức lao động quốc tế (ILO).
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 5
    1.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY TÀU 5
    1.1.1. Loại tàu, công dụng. 5
    1.1.2. Vùng hoạt động. 5
    1.1.3. Cấp thiết kế. 5
    1.1.4. Các thông số cơ bản phần vỏ tàu. 5
    1.1.5. Hệ động lực chính. 5
    1.1.6. Quy phạm áp dụng. 5
    1.1.7. Công ước quốc tế. 6
    1.2. TỔNG QUAN HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG VÀ TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC 6
    1.2.1. Bố trí buồng máy. 6
    1.2.2. Máy chính. 6
    1.2.3. Tổ máy phát điện. 8
    1.3. CÁC THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC KHÁC 9
    1.3.1. Két 9
    1.3.2. Tổ bơm 10
    1.3.3. Thiết bị phân ly. 13
    1.3.4. Các thiết bị hệ thống khí nén. 14
    1.3.5. Các thiết bị chữa cháy buồng máy. 14
    1.3.6. Các thiết bị buồng máy khác. 15
    CHƯƠNG 2. SỨC CẢN, THIẾT BỊ ĐẨY 17
    2.1. SỨC CẢN 17
    2.1.1. Các số liệu cơ bản. 17
    2.1.2. Tính sức cản và công suất kéo theo phương pháp Holtrop-Mennen. 17
    2.1.3. R[SUB]FO[/SUB]_ Sức cản ma sát tương đương tính theo công thức: 18
    2.1.4. R[SUB]APP [/SUB]: Sức cản phụ. 19
    2.1.5. R[SUB]w[/SUB]_Sức cản sóng : 20
    2.1.6. R[SUB]B[/SUB]_Sức cản áp suất bổ sung do mũi quả lê tạo ra : 21
    2.1.7. R[SUB]TR [/SUB]_Sức cản áp suất bổ sung do ngập đuôi kiểu tuần dương hạm: 21
    2.1.8. Sức cản bổ sung do tính chuyển từ mô hình sang tàu thực. 21
    2.1.9. Xác định sơ bộ tốc độ tàu cho thiết kế chong chóng. 24
    2.2. TÍNH CHONG CHÓNG 24
    2.2.1. Chọn vật liệu. 24
    2.2.2. Tính hệ số dòng theo, dòng hút 24
    2.2.3. Chọn số cánh chong chóng. 24
    2.2.4. Chọn tỷ số đĩa theo điều kiện bền. 25
    2.2.5. Công suất truyền vào chong chóng. 25
    2.2.6. Tính chong chóng sử dụng hết công suất 26
    2.2.7. Kiểm tra chong chóng theo điều kiện xâm thực. 27
    2.2.8. Tính trọng lượng chong chóng. 27
    CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ TRỤC 29
    3.1. DỮ KIỆN PHỤC VỤ THIẾT KẾ 29
    3.1.1. Số liệu ban đầu. 29
    3.1.2. Luật áp dụng, tài liệu tham khảo, cấp thiết kế. 29
    3.1.3. Bố trí hệ trục. 29
    3.2. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH TRỤC 30
    3.2.1. Đường kính trục chong chóng. 30
    3.2.2. Đường kính trục trung gian. 30
    3.2.3. Chiều dày áo bọc trục. 31
    3.2.4. Ống bao trục. 32
    3.3. CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ TRỤC 32
    3.3.1. Chiều dày bích nối trục. 32
    3.3.2. Bulông bích nối trục. 33
    3.3.3. Chiều dài bạc đỡ. 33
    3.4. ÁP LỰC TÁC DỤNG LÊN GỐI ĐỠ 34
    3.4.1. Phụ tải tác dụng lên gối đỡ. 34
    3.4.2. Nghiệm bền trục. 36
    CHƯƠNG 4. CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ 41
    4.1. DỮ KIỆN PHỤC VỤ THIẾT KẾ 41
    4.1.1. Luật áp dụng và tài liệu tham khảo. 41
    4.1.2. Số liệu ban đầu. 41
    4.2. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 42
    4.2.1. Nhiệm vụ, chức năng của hệ thống. 42
    4.2.2. Yêu cầu hệ thống. 43
    4.2.3. Tính toán hệ thống. 44
    4.3. HỆ THỐNG BÔI TRƠN 48
    4.3.1. Công dụng. 48
    4.3.2. Yêu cầu hệ thống. 49
    4.3.3. Nguyên lý hoạt động. 50
    4.3.4. Tính toán hệ thống. 51
    4.4. 55
    4.5. HỆ THỐNG HÚT KHÔ, DẰN 55
    4.5.1. Nguyên lý hoạt động. 55
    4.5.2. Tính chọn đường kính ống và bơm 56
    4.5.3. Bảng phân phối các khoang két trên tàu. 57
    CHƯƠNG 5. BỐ TRÍ TRANG THIẾT BỊ BUỒNG MÁY 58
    5.1. YÊU CẦU CHUNG:. 58
    5.1.1. Nguyên tắc bố trí trang thiết bị trong buồng máy: 58
    5.1.2. Yêu cầu với việc bố trí buồng máy: 58
    5.2. BỐ TRÍ THIẾT BỊ BUỒNG MÁY 58
    5.2.1. Điều kiện chung khi bố trí trang thiết bị buồng máy. 58
    5.2.2. Bố trí động cơ chính và truyền động. 60
    5.2.3. Bố trí các két nhiên liệu. 60
    5.2.4. Bố trí các máy của hệ thống tàu, dự trữ, nâng chuyển và phục vụ sản xuất 60
    5.2.5. Bố trí các sàn, cầu thang và cửa ra khỏi buồng máy. 60
    5.3. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ TRỌNG TÂM KHỐI LƯỢNG THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TÀU 61
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...