Đồ Án Thiết kế giao diện khai thác từ điển tra nghĩa pháp - anh - việt (fev dictionary)

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT ĐỒ ÁN
    Đề tài:
    Thiết kế giao diện khai thác từ điển tra nghĩa Pháp - Anh - Việt (FEV Dictionary).


    Tóm tắt:
    Tin học được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, về vi mô lẫn vĩ mô. Đối với các ứng dụng tin học liên quan đến giao tiếp người - máy thì vấn đề giao diện luôn được đặt lên hàng đầu, bởi vì con người chỉ tiếp nhận được thông tin từ máy tính thông qua các kí hiệu, hình ảnh và âm thanh mà thôi.
    Một lĩnh vực mà mọi người quan tâm ngày nay là xử lý ngôn ngữ tự nhiên trên máy tính. Công việc này có thể chia làm nhiều giai đoạn và được xử lý riêng lẽ. Một giai đoạn khá quan trọng là xây dựng cơ sở dữ liệu từ vựng cho các ngôn ngữ khác nhau nhằm tập hợp có hệ thống "vốn từ" cho máy tính. GETA đã làm việc này bằng cách hình thành một dự án nhằm xây dựng các chuyển đổi tương đương về nghĩa của từ vựng từ tiếng Pháp sang các ngôn ngữ khác thông qua tiếng Anh. Kết quả của sự chuyển đổi này được chứa trong các tập tin dạng RTF và có thể xem bởi các ứng dụng tương thích.
    Dự án của GETA đưa ra đã được hiện thực trên một số nước như Malai, Thái Lan để tạo nên các từ điển FEM, FET dưới nhiều hình thức và sử dụng trên nhiều môi trường khác nhau. Đặc biệt là các loại từ điển chứa trên CD-ROM dưới dạng Web. Đối với Việt Nam, dự án này được bắt đầu từ cuối năm 1999 và dự định thực hiện trong 2 năm để thêm phần nghĩa của tiếng Việt và các phần phiên âm tương ứng vào cơ sở dữ liệu từ vựng dạng RTF.
    Đồ án này thực hiện việc tìm hiểu cách tổ chức thông tin trong tập tin cơ sở dữ liệu từ vựng RTF nói trên, sau đó tìm hiểu các yêu cầu cụ thể của một giao diện người - máy và cuối cùng là đi thiết kế một giao diện nhằm khai thác các tập tin RTF chứa cơ sở dữ liệu từ vựng.
    Cụ thể, tôi đã xây dựng được một chương trình từ điển Pháp - Anh - Việt sử dụng trên môi trường Microsoft Windows, nó có thể giúp người sử dụng tra nghĩa từ vựng giữa hai ngôn ngữ bất kỳ trong 3 ngôn ngữ Pháp, Anh và Việt. Ngoài ra, chương trình này còn cho phép thực hiện một số thao tác khác giống như nhiều chương trình từ điển sử dụng trên máy tính hiện có.
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN 3
    LỜI CAM ĐOAN 4
    TÓM TẮT ĐỒ ÁN 5
    MỤC LỤC 6
    LỜI NÓI ĐẦU 9
    PHẦN 1 11
    GIỚI THIỆU VỀ TỪ ĐIỂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 11
    I. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỪ ĐIỂN 12
    1. Các khái niệm về từ điển 12
    2. Tình hình phát triển của từ điển hiện nay 12
    II. XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN NHỜ TIN HỌC 13
    III. GIỚI THIỆU DỰ ÁN TỪ ĐIỂN FEV 14
    1. Nguồn gốc dự án từ điển FEV 14
    2. Cơ sở dữ liệu từ vựng của từ điển FEV 15
    3. Cấu trúc một "mục từ" của CSDL từ vựng 17
    4. Ưu điểm của từ điển FEV 20
    PHẦN 2 22
    THIẾT KẾ GIAO DIỆN KHAI THÁC TỪ ĐIỂN TRA NGHĨA FEV 22
    I. TỔNG QUAN 23
    II. TÌM HIỂU VỀ GIAO DIỆN NGƯỜI - MÁY 23
    1. Một giao diện tốt là gì? 23
    2. Thiết kế giao diện nội, ngoại vi (Internal, External Interface Design) 24
    3. Một số nguyên tắc khi thiết kế giao diện cho ứng dụng 24
    a. Lựa chọn các kiểu thiết kế giao diện 25
    b. Hiển thị thông tin 26
    c. Nhập liệu 26
    d. Màu sắc 27
    e. Xử lý lỗi 27
    f. Công cụ trợ giúp 27
    4. Kết luận 28
    III. YÊU CẦU VỀ GIAO DIỆN CỦA TỪ ĐIỂN FEV 28
    IV. TỔ CHỨC CƠ SỞ DỮ LIỆU TỪ VỰNG CỦA GIAO DIỆN FEV 28
    1. Lựa chọn kiểu cơ sở dữ liệu 28
    2. Tổ chức cơ sở dữ liệu 29
    V. CÁC PHƯƠNG ÁN GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG 31
    1. Biểu diễn các ngôn ngữ của từ điển trên một giao diện 31
    2. Phương án biểu diễn thứ nhất cho từ điển FEV 32
    3. Phương án biểu diễn thứ hai cho từ điển FEV 33
    4. Lựa chọn phương án biểu diễn cho từ điển FEV 34
    VI. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT VÀ CÁC BƯỚC CỤ THỂ HOÁ 34
    1. Mô hình tổng quát của từ điển FEV 35
    2. Sơ đồ khối biểu diễn hoạt động của từ điển FEV 35
    3. Lựa chọn công cụ và môi trường để thiết kế giao diện 37
    4. Xây dựng thuật toán và tạo mã cho chương trình 38
    a. Đọc tập tin RTF và cập nhật vào tập tin cơ sở dữ liệu MDB 38
    b. Chuyển mã 39
    c. Hiển thị phần giải thích nghĩa 40
    d. Một số yêu cầu khác từ người sử dụng 41
    VII. TRÌNH BÀY GIAO DIỆN 43
    PHẦN 3 48
    KẾT LUẬN VÀ HƯỚNGPHÁTTRIỂN 48
    I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 49
    II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ỨNG DỤNG TRONG TƯƠNG LAI 50
    1. Mở rộng từ điển FEV 50
    2. Tăng cường khả năng tra nghĩa của từ bằng nhiều phương pháp 50
    3. Thiết kế giao diện với nhiều ngôn ngữ khác nhau 51
    4. Tăng cường tính năng động của giao diện 51
    5. Tham số hoá chương trình 51
    PHỤ LỤC 52
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...