Đồ Án Thiết kế Fermenter 3000 lít sản xuất nấm men bánh mì (có bản CAD)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế Fermenter 3000 lít sản xuất nấm men bánh mì (có bản CAD)​​

    Information

    Bánh mì là lương thực quan trọng trên thế giới, đặc biệt là tại phương Tây và các nước trồng lúa mì. Bánh mì tại những nơi này là lương thực để ăn hàng ngày. Bánh mì được làm từ bột mì, nước, thường có thêm men và muối, đôi khi có các loại hạt khác, sau đó có thể nướng. Có rất nhiều loại bánh mì, không những thay đổi tùy theo nước mà còn tùy theo từng vùng, từng sắc thái dân tộc, văn hóa . của người làm.

    Ở Việt Nam công nghệ sản xuất bánh mì phần lớn sản xuất theo quy mô nhỏ (thường là quy mô gia đình) có trang bị các thiết bị hiện đại (thiết bị nướng, ủ men, nhào bột, tạo hình và chia bánh ), nhưng chưa hoàn toàn tự động hóa và sản xuất theo quy mô khép kín. Men giống được sử dụng trong các cơ sở này chủ yếu vẫn là nấm men được sản xuất từ quá trình lên men truyền thống. Vì thế chất lượng nấm men được đem vào sản xuất không được đảm bảo về yêu cầu chất lượng. Do đó việc nghiên cứu áp dụng vào sản xuất ở qui mô công nghiệp nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng men bánh mì, đáp ứng nhu cầu về men giống cho ngành sản xuất bánh mì ở nước ta là 1 vấn đề hết sức là quan trọng.

    Đề tài “ Thiết kế Fermenter 3000L sản xuất sinh khối nấm men bánh mì “ là 1 vấn đề cấp thiết, quan trọng để nghiên cứu và sẽ áp dụng vào qui mô công nghiệp để thúc đẩy sự phát triển công nghệ sản xuất bánh mì với các thiết bị hiện đại, năng suất cao và chất lượng thật tốt.

    2 Mục tiêu

    Tìm hiểu về quá trình sản xuất sinh khối nấm men bánh mì trong fermenter công nghiệp và bước đầu thiết kế chế tạo fermenter công nghiệp.

    3 Nội dung

    Nội dung của đề tài là “ Thiết kế fermenter 3000L sản xuất sinh khối nấm men bánh mì “. Bao gồm các phần chính như sau:

    -Tổng quan về qui trình sản xuất bánh mì và nấm men bánh mì

    -Thiết kế Fermenter thể tích 3000L ứng dụng trong sản xuất nấm men bánh mì

    ------------------------------------------------------------------

    MỤC LỤC


    Lời Cảm Ơn

    Mục Lục

    Danh mục Hình

    Danh mục Bảng

    Các ký hiệu

    CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    1 Tính cấp thiết của đề tài

    2 Mục tiêu

    3 Nội dung

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUI TRÌNH SẢN XUẤT B.MÌ

    1.1 Công nghệ sản xuất

    1.1.1 Qui trình sản xuất bánh mì

    1.2 Vi sinh vật được sử dụng trong sản xuất bánh mì

    1.2.1 Phân loại

    1.2.2 Đặc điểm sinh lý Saccharomyces cerevisiae

    1.2.2.1 Thành phần hóa học của Saccharomyces cerevisiae

    1.2.2.2 Sinh sản của S.cerevisiae

    1.2.2.4 Đặc điểm của nấm men và yêu cầu chất lượng nấm men

    1.2.2.5 Các dạng nấm men được dùng trong công nghệ sản xuất b.mì

    CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SINH KHỐI NẤM MEN B.MÌ

    2.1 Phương pháp sản xuất và thu nhận sản phẩm nấm men bánh mì

    2.1.1 Phương pháp sản xuất

    2.1.2 Cách thu nhận sinh khối Saccharomyces cerevisiae

    2.2 Môi trường nuôi cấy và sản xuất qui mô lớn

    2.2.1 Môi trường nuôi cấy

    2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng môi trường lên men

    CHƯƠNG 3: THIẾT BỊ NUÔI CẤY VÀ THU SINH KHỐI NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE

    3.1 Thiết bị Fermenter

    3.1.1 Giới thiệu thiết bị Fermenter

    3.1.2 Cấu trúc 1 fermenter dạng khuấy cơ bản

    3.1.2.1 Thùng lên men

    3.1.2.2 Sensor đo nhiệt, áp suất

    3.1.2.3 Cánh khuấy và hệ thống sục khí

    3.1.2.4 Ngõ vào và ngõ ra của thiết bị fermenter

    3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men trong fermenter và kiểm soát hoạt động của fermenter

    3.2.1 Dinh dưỡng của môi trường lên men

    3.2.2 Nhiệt độ và độ nhớt

    3.2.3 Tốc độ khuấy

    3.2.4 Thời gian nuôi cấy và thời gian tối ưu thu sinh khối

    3.3 Phương pháp nuôi cấy trong thiết bị fermenter

    3.3.1 Nuôi cấy chìm và được sục khí liên tục

    3.4 Cách thu nhận sinh khối nấm men từ fermenter

    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHI TIẾT VỀ THIẾT BỊ FERMENTER

    4.1 Phương trình cân bằng nhiệt lượng

    4.2 Tính toán thiết bị fermenter

    4.2.1 Tính toán kích thướt thiết bị fermenter

    4.2.2 Tính toán nắp và đáy Elip

    4.2.3 Tính bề dày thiết bị

    4.2.4 Tính bề dày của đáy và nắp Elip

    4.2.5 Tính bích và bulong

    4.2.6 Công suất động cơ cánh khuấy

    4.2.7 Kích thướt cánh khuấy, trục cánh khuấy và tấm chặn

    4.2.8 Hệ thống sục khí

    4.3 Tính toán thiết bị phụ

    4.3.1 Tính toán chi tiết ống nhập liệu và tháo liệu

    4.3.2 Ống dẫn nước giải nhiệt thiết bị

    4.3.3 Chiều cao mực dung dịch trong thiêt bị nuôi cấy

    4.3.4 Tính tai treo

    4.3.5 Bộ lọc vải Petrianova

    4.3.6 Cửa quan sát

    4.4 Tính giá thành thiết bị

    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    5.1 Kết luận

    5.2 Kiến nghị

    Tài liệu tham khảo

    ------------------------------------------------------------------

    GVHD: KS. Huỳnh Nguyễn Anh KHoa - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     
Đang tải...