Luận Văn Thiết kế du lịch sinh thái tại U Minh, Cà Mau

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thiết kế du lịch sinh thái tại U Minh, Cà Mau



    LỜI MỞ ĐẦU

    Khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vui chơi giải trí của con người ngày càng cao. Chính vì vậy mà ngành du lịch đã trở thành một ngành công nghiệp không khói đem lại một nguồn lợi kinh tế rất lớn. Đặc biệt ngành du lịch sinh thái đang rất được các nhà đầu tư quan tâm chú trọng phát triển vì mọi người hiện nay có xu hướng trở về với nguồn cội, hòa mình với thiên nhiên.

    Ở Việt Nam, Cà Mau là một nơi rất có tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái, là nơi rừng vàng biển bạc. Ngoài ra, ở đây còn có những hệ sinh thái đặc trưng cho rừng ngập mặn và ngập lợ. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có nơi nào được đầu tư phát triển đúng mức, chưa phát huy được tiềm năng, những thế mạnh về du lịch sinh thái tại đây. Đặc biệt rừng U Minh ở Cà Mau là nơi có hệ sinh thái vô cùng đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng vẫn chưa được khai thác và bảo vệ một cách hiệu quả. Đời sống kinh tế của người dân nơi này còn khó khăn, ý thức môi trường kém đã góp phần tàn phá môi trường sinh thái nơi nay.

    Do đó, việc thiết kế một khu du lịch sinh thái hoàn chỉnh nhằm khai thác tài nguyên du lịch đem lại lợi ích kinh tế và thông qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người là một việc cần thiết.

    LỜI MỞ ĐẦU
    PHẦN 1: MỞ ĐẦU
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
    II. MỤC TIÊU . 2
    III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI . 2
    IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3
    4.1)Phương pháp luận 3
    4.2)Phương pháp cụ thể . 3
    PHẦN 2: TỔNG QUAN
    I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI
    1.1)Khái niệm du lịch sinh thái . 6
    1.2)Du lịch sinh thái là công cụ quản lí môi trường 7
    1.3)Qui hoạch, thiết kế du lịch sinh thái 7
    1 3.1)Các yêu cầu cần thiết lựa chọn một khu vực để phát triển du lịch sinh thái 7
    1.3.2 Các nguyên tắc của qui hoạch và thiết kế du lịch sinh thái . 8
    II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM . 11
    2.1)Các loại hình du lịch sinh thái ở Việt Nam . 11
    2.1.2)Du lịch tìm hiểu,nghiên cứu theo chuyên đề sinh thái, lịch sử, khảo cổ, văn hóa 11
    2.1.1)Du lịch dã ngoại, tham quan, giải trí 11
    2.1.3)Du lịch hội nghị, hội thảo 12
    2.1.4)Du lịch về thăm chiến trường xưa 12
    2.1.5)Du lịch sinh thái rặn san hô 12
    2.2)Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 12
    2.2.1)Thuận lợi 12
    2.2.2)Khó khăn 13
    2.3)Định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 14
    2.3.1)Phát triển các loại hình du lịch sinh thái . 14
    2.3.2) Phát triển các tuyến điểm du lịch sinh thái 14
    2.3.3)Phát triển du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên . 14
    2.3.4) Phát triển các đại lí, các nhà điều hành tour du lịch 14
    2.3.5) Phát triển mạng lưới thông tin liên lạc và phương tiện giao thông 14
    2.3.6)Nâng cao các dịch vụ phục vụ hoạt động du lịch sinh thái 14
    2.3.7)Phát triển cộng đồng . 15
    III. TỔNG QUAN VỀ CÀ MAU 15
    3.1)Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 15
    3.1.1)Vị trí địa lí 15
    3.1.2)Khí hậu - thủy văn . 17
    3.2)Điều kiện xã hội 19
    3.2.1)Dân số . 19
    3.2.2)Tình hình an toàn trật tự xã hội 20
    3.3)Cơ sở hạ tầng 20
    3.3.1)Giao thông vận tải 21
    3.3.2)Hệ thống điện . 22
    3.3.3)Hệ thống cung cấp nước sạch . 23
    3.3.4)Hệ thống thông tin liên laic 23
    3.3.5)Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng 24
    3.4)Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tại tỉnh Cà Mau . 26
    3.4.1)Tiềm năng du lịch sinh thái . 26
    3.4.2)Mạng lưới điểm và tuyến du lịch sinh thái: 27
    3.4.3)Hiện trạng du khách . 35
    3.4.4)Hiện trạng cơ sở lưu trú và dịch vụ ăn uống . 36
    3.4.5)Tồn tại và hạn chế về du lịch sinh thái . 37
    3.4.6)Định hướng phát triển du lịch sinh thái đến năm 2010 . 38
    III. THAM KHẢO MỘT SỐ MÔ HÌNH THIẾT KẾ . 39
    3.1)Mô hình du lịch sinh thái Tuyền Lâm . 39
    3.2)Mô hình khu du lịch sinh thái Vàm Sát, Cần Giờ 42
    3.3)Mô hình du lịch bền vững ở Hoàng Sơn, Trung Quốc 45
    PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    A. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
    I. TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI Ở RỪNG U MINH . 48
    1.1)Vị trí địa lí 48
    1.2)Điều kiện tự nhiên . 48
    1.3)Đặc điểm sinh thái của rừng U Minh . 50
    1.4)Tài nguyên thiên nhiên rừng U Minh . 51
    1.4.1)Về thực vật 51
    1.4.2)Về động vật . 56
    1.5)Tài nguyên nhân văn 59
    1.5.1)/Các món ăn đặc sản 59
    1.5.2)Câu chuyện Bác Ba Phi 65
    1.6)Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch . 65
    II. KẾT QUẢ . 65
    B. KẾT QUẢ LẬP PHIẾU ĐIỀU TRA . 66
    C. THIẾT KẾ KHU DU LỊCH . 67
    I. QUI HOẠCH CÁC PHÂN KHU CHỨC NĂNG . 67
    1.1)Phân khu hành chính 67
    1.2)Khu nhà nghỉ 68
    1.3)Khu vực khách sạn ăn uống . 68
    1.4)Khu câu cá đồng 69
    1.5)Khu rừng tràm . 69
    1.6)Khu nghiên cứu khoa học 69
    1.7)Khu vui chơi giải trí . 70
    1.8)Khu trưng bày và giáo dục cộng đồng 70
    II. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ CHẤT THẢI 71
    1.1)Chất thải rắn 71
    2.2)Nước thải 71
    2.3)Tiếng ồn . 72
    2.4)Năng lượng . 72
    PHẦN 4: KẾT LUẬN . 73
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...